Tags:

Đền sóc

  • Du Xuân hữu nghị 2024 gắn kết quan hệ ngoại giao

    Du Xuân hữu nghị 2024 gắn kết quan hệ ngoại giao

    Ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch thành phố tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

  • Lễ hội Gióng đền Sóc không có cảnh tranh cướp lộc

    Lễ hội Gióng đền Sóc không có cảnh tranh cướp lộc

    Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).

  • Người dân phấn khởi nhận lộc hoa tre, trầu cau tại hội Gióng đền Sóc

    Người dân phấn khởi nhận lộc hoa tre, trầu cau tại hội Gióng đền Sóc

    Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).

  • Khai mạc lễ hội Gióng

    Khai mạc lễ hội Gióng

    Sáng 15/2/2024, (tức mùng 6 Tết Nguyên đán Giáp Thìn) lễ hội Gióng chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Lễ hội kéo dài từ ngày 15/2 - 17/2/2024.

  • Tiềm năng kết hợp du lịch văn hóa lịch sử với nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khoẻ

    Tiềm năng kết hợp du lịch văn hóa lịch sử với nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khoẻ

    Nhân ngày Rằm tháng Giêng đầu xuân 2023, Ban Quản lý Khu di tích đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), Wondertour, Sunvina Travel phối hợp tổ chức đoàn khảo sát du lịch kết hợp gắn kết giữa tìm hiểu văn hoá lịch sử và du lịch chăm sóc sức khoẻ.

  • Khai hội Gióng Xuân Quý Mão 2023

    Khai hội Gióng Xuân Quý Mão 2023

    Lễ hội Gióng đền Sóc Sơn (huyện Sóc Sơn) tưởng nhớ Thánh Gióng - một trong “Tứ bất tử” trong tâm thức người Việt, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại đã khai hội ngày 27/1 với sự tham dự của hàng vạn người dân và khách thập phương.

  • Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Bản hòa ca di sản văn hóa phi vật thể

    Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn; Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ; Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Giặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi Kéo co; Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ; Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xòe Thái.

  • Hà Nội công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Sóc

    Hà Nội công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Sóc

    Thành phố Hà Nội đã công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Đền Sóc, thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn.

  • Lễ hội đền Sóc với nhiều nghi thức tưởng nhớ Thánh Gióng

    Lễ hội đền Sóc với nhiều nghi thức tưởng nhớ Thánh Gióng

    Ngày 30/1 (tức mồng 6 Tết Canh Tý), tại Khu di tích lịch sử đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội đã diễn ra lễ khai hội đền Sóc.

  • Không chen lấn khi tán lộc hoa tre, lộc trầu cau tại lễ hội Gióng

    Không chen lấn khi tán lộc hoa tre, lộc trầu cau tại lễ hội Gióng

    Sáng 10/2 (tức mùng 6 Tết Kỷ Hợi), lễ hội Gióng đền Sóc Sơn, Hà Nội đã chính thức khai hội với sự tham gia của hàng vạn người dân trong vùng và khách thập phương. Điều mọi người quan tâm nhất là việc phát lộc hoa tre sau khi lễ Thánh, năm nay ngay sau lễ khai hội, lộc hoa tre đã được đưa vào hậu cung để tránh tình trạng cướp lộc lộn xộn như vài năm trước. 

  • Hình ảnh về các nghi thức trong lễ hội đền Sóc

    Hình ảnh về các nghi thức trong lễ hội đền Sóc

    Sáng 10/2/2019 (tức mùng 6, tháng Giêng năm Kỷ Hợi), tại Khu di tích lịch sử đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội khai hội đền Sóc, tưởng nhớ và ngợi ca Thánh Gióng, người anh hùng đó có công đánh đuổi giặc Ân dưới thời Hùng Vương dựng nước.

  • Lễ hội đền Sóc thay đổi hình thức tán lộc để không còn hình ảnh phản cảm

    Lễ hội đền Sóc thay đổi hình thức tán lộc để không còn hình ảnh phản cảm

    Tại buổi giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội chiều ngày 22/1, ông Lê Hữu Mạnh, Phó Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn cho biết: Lễ hội đền Sóc 2019 tiếp tục thay đổi hình thức tán lộc để không xảy ra chuyện tranh cướp lộc phản cảm.

  • Không phát tràn lan lộc hoa tre trong Ngày Khai hội Gióng đền Sóc

    Không phát tràn lan lộc hoa tre trong Ngày Khai hội Gióng đền Sóc

    Ngày 11/1, trong cuộc họp với đại diện các thôn làng, chính quyền các xã tham gia lễ hội Gióng đền Sóc Sơn (Hà Nội), ông Lê Hữu Mạnh, Phó Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn, Trưởng ban lễ hội khẳng định, việc phát lộc hoa tre và lộc trầu cau trong ngày khai hội sẽ được quản lý chặt chẽ, không phát tràn lan để tránh tình trạng lộn xộn.

  • Hội Gióng đền Sóc Sơn - tưởng nhớ vị Thánh đánh giặc Ân

    Hội Gióng đền Sóc Sơn - tưởng nhớ vị Thánh đánh giặc Ân

    Là một trong bốn vị “Tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt, Thánh Gióng gắn liền với truyền thuyết cậu bé làng Phù Đổng đánh thắng giặc Ân, đem lại thái bình cho đất nước. Tục truyền rằng, sau khi đánh tan quân giặc, Ngài phi ngựa tới chân núi Sóc, cởi bỏ giáp trụ rồi cưỡi ngựa sắt bay về trời. Có thể nói đó là một trong những hình tượng đẹp đẽ và hào hùng nhất trong kho tàng truyền thuyết Việt.

  • Không còn hiện tượng cướp lộc tại Hội Gióng đền Sóc Sơn

    Không còn hiện tượng cướp lộc tại Hội Gióng đền Sóc Sơn

    Ngày 21/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Mậu Tuất), đã diễn ra Lễ khai Hội Gióng đền Sóc Sơn (Hà Nội) với sự thay đổi quan trọng là không còn tục cướp lộc tại Lễ hội.

  • Năm nay sẽ thay đổi cách thức cướp lộc tại lễ hội Gióng đền Sóc

    Năm nay sẽ thay đổi cách thức cướp lộc tại lễ hội Gióng đền Sóc

    Những năm gần đây, tại lễ hội Gióng đền Sóc (Hà Nội) tục cướp lộc hoa tre gây phản cảm khi nhiều người xô đẩy, giẫm đạp thậm chí đánh nhau để tranh cướp lộc. Năm nay, lễ hội Gióng sẽ có những thay đổi trong hình thức cướp lộc sau khi đã xong lễ nhằm hạn chế tối đa việc tranh cướp lộc.

  • Lễ hội Đền Sóc năm 2018 sẽ bỏ tục ‘cướp lộc hoa tre'

    Lễ hội Đền Sóc năm 2018 sẽ bỏ tục ‘cướp lộc hoa tre'

    Tại buổi giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội ngày 16/1, ông Lê Hữu Mạnh, Phó Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) cho biết: Tại Lễ hội đền Sóc năm 2018, Ban tổ chức sẽ bỏ tục “cướp lộc hoa tre” này.

  • Hội Gióng đền Sóc – Lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống

    Hội Gióng đền Sóc – Lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống

    Hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được UNESCO công nhận kể từ năm 2010. Khai hội từ sáng mùng 6 Tết Âm lịch (2/2/2017), lễ hội còn lưu giữ rất nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, dù lẩn khuất đâu đó là các hoạt động biến tướng.

  • Kiệu hoa tre đền Sóc ‘biến mất’ sau chưa đầy 20 giây, tả tơi hoa lá rơi lại

    Kiệu hoa tre đền Sóc ‘biến mất’ sau chưa đầy 20 giây, tả tơi hoa lá rơi lại

    Lễ hội đền Gióng (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) diễn ra từ rạng sáng 2/2 (mùng 6 tháng Giêng âm lịch) để tưởng nhớ Thánh Gióng, vị anh hùng đánh thắng giặc Ân, đem lại thái bình cho đất nước. Nghi thức chính tại lễ hội là rước kiệu hoa tre, linh vật mang tính biểu trưng, tượng trưng cho cây gậy tre của Thánh Gióng đánh giặc khi xưa.

  • Hà Nội sẽ "soi" các lễ hội lớn

    Hà Nội sẽ "soi" các lễ hội lớn

    Để thực hiện tốt công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2017, thành phố Hà Nội đã thành lập đoàn thanh tra liên ngành kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn việc tổ chức các lễ hội, đặc biệt lưu ý đến những lễ hội lớn như: Gò Đống Đa, chùa Hương, đền Sóc, đền Hai Bà Trưng, đền Cổ Loa, đền Và, phủ Tây Hồ...