Lầu Năm Góc thông báo, ngày 16/4, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã điện đàm với người đồng cấp Trung Quốc Đổng Quân. Đây là cuộc đối thoại thực chất đầu tiên giữa bộ trưởng quốc phòng 2 nước trong gần 18 tháng.
Ngày 20/12, Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc đã ra tuyên bố chung kêu gọi Triều Tiên tham gia “đối thoại thực chất, không yêu cầu điều kiện tiên quyết".
Việt Nam rất coi trọng tiến trình cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người (UPR) và luôn bảo đảm sự tham gia của tất cả các bên liên quan trên nguyên tắc minh bạch, hợp tác, đối thoại thực chất và xây dựng.
Ngày 20/6, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva hoan nghênh nỗ lực của Cao ủy Nhân quyền LHQ cũng như của Văn phòng Cao ủy Nhân quyền LHQ (OHCHR) trong thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, khẳng định Việt Nam cam kết tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Cao ủy Nhân quyền LHQ và OHCHR để giải quyết các vấn đề nhân quyền.
Cuộc đối thoại thực chất về vấn đề ổn định chiến lược giữa Moskva và Washington vẫn có thể diễn ra nếu Mỹ sẵn sàng tôn trọng lợi ích an ninh của Nga.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov khẳng định Nga muốn có đối thoại thực chất, cụ thể và cởi mở hơn với Nhật Bản.
Ngày 13/10, nhà ngoại giao Nga Andrei Belousov cho biết nước này đã kêu gọi Mỹ từ bỏ chính sách "ngoại giao loa phóng thanh" và bắt đầu giải quyết mọi vấn đề liên quan đến Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) thông qua một cuộc đối thoại thực chất.
Tổng Thư ký Hiệp hội Sinh viên Hong Kong (HKFS) Chu Vĩnh Khang đã gửi thư cho Cục trưởng Hành chính Hong Kong (Trung Quốc) Lâm Trịnh Nguyệt Nga yêu cầu hai bên phải đặt mục tiêu đạt thành quả đối thoại thực chất làm tiền đề nếu muốn triển khai vòng đối thoại tiếp theo.
Tổng thống Nga Vladimir Putin kêu gọi ban lãnh đạo Ukraine và các lực lượng biểu tình bắt đầu một cuộc đối thoại thực chất.