Đồng baht Thái đã tăng lên mức cao nhất trong 30 tháng khi các biện pháp kích thích tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc thúc đẩy tài sản rủi ro trên toàn cầu, tạo thêm áp lực buộc Ngân hàng trung ương Thái Lan (BoT) phải hành động để kiềm chế đà tăng của đồng tiền này.
Các doanh nghiệp Thái Lan đang hối thúc Ngân hàng trung ương nước này (BoT) thực hiện các biện pháp ổn định đồng nội tệ, trong bối cảnh đồng baht đã tăng giá chóng mặt và có thể tác động đến tăng trưởng kinh tế trong quý IV/2024.
Đồng baht của Thái Lan đang hướng tới trải qua tháng 1 tồi tệ nhất kể từ năm 2020 với mức giảm gần 4% so với đồng USD và dòng vốn chảy ra nước ngoài mạnh mẽ báo hiệu đồng tiền này sẽ còn giảm giá hơn nữa.
Tờ Thời báo Viêng Chăn (Vientiane Times) ngày 6/10 dẫn báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết từ tháng 1 - 8/2022, đồng nội tệ của Lào (tiền kíp) đã giảm 37,4% giá trị so với USD và 32,9% so với đồng baht Thái Lan.
Giá gạo của Ấn Độ và Thái Lan đều đi xuống do áp lực giảm giá của đồng rupee Ấn Độ và đồng baht Thái, trong khi đó, lũ lụt trên diện rộng gây thiệt hại nặng nề cho mùa màng tại Bangladesh.
Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan đã chạm mức cao nhất của hơn một tháng trong phiên ngày 25/11 sau khi lượng đơn đặt hàng tăng và đồng baht Thái mạnh lên.
Liên đoàn các ngành công nghiệp Thái Lan (FTI) đang kêu gọi Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BoT) đưa ra những biện pháp mới nhằm kiềm chế đà tăng giá của đồng baht và ngăn chặn tình trạng xuất khẩu tiếp tục giảm sút sau khi đồng tiền này chạm mức cao kỷ lục trong vòng 6 tháng qua.
Ngân hàng Kasikornbank (KBank) của Thái Lan dự báo đồng baht sẽ tiếp tục đà tăng giá so với đồng USD sau khi đã có mức tăng ấn tượng trong tháng 1/2018 và có thể sẽ đạt mức 30,8 baht/USD vào tháng 4/2018.