Sau khi UBND TP Hà Nội thu hồi các ki-ốt tại Khu đô thị Đồng Tàu (quận Hoàng Mai), từ tháng 3/2017 đến nay, nơi này đã bị trưng dụng làm điểm tập kết cho các xe khách và xe taxi.
Sau 4 năm khởi công, tuyến đường dài 2km nối khu đô thị Đồng Tàu - Tam Trinh, quận Hoàng Mai (Hà Nội) với hướng ra điểm đầu cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ được thông xe; giúp người dân di chuyển thuận tiện hơn.
Dự án đường nối khu đô thị Đồng Tàu - Tam Trinh, quận Hoàng Mai (Hà Nội) chưa kịp hoàn thiện thì đã xuất hiện những căn nhà với hình thù méo mó, kỳ dị.
Dự án đường nối khu đô thị Đồng Tàu - Tam Trinh trên địa bàn quận Hoàng Mai (Hà Nội) xuất hiện căn nhà siêu mỏng, vắt chéo, với tổng diện tích chỉ 17 m2.
Sau khi hoàn thành đường nối Khu đô thị (KĐT) Đồng Tàu - Tam Trinh, tuyến đường 500 tỷ đồng này sẽ góp phàn giảm tải áp lực giao thông cho tuyến Pháp Vân-Cầu Giẽ nối vành đai 3.
Ngày 11/6, truyền thông Australia cho biết Chính phủ Australia sẽ trả 830 triệu AUD (580 triệu USD) tiền bồi thường cho Tập đoàn Naval của Pháp vì đã hủy hợp đồng đóng tàu ngầm với hãng này.
Việc Australia từ bỏ thỏa thuận tàu ngầm trị giá hơn 60 tỷ USD với Pháp có thể khiến chính quyền Canberra chịu thiệt hại tới 5,5 tỷ AUD (4,1 tỷ USD).
Nhà thầu quốc phòng Naval Group của Pháp muốn Australia bồi thường thiệt hại sau khi Canberra hủy hợp đồng tàu ngầm 40 tỉ USD để tham gia liên minh AUKUS cùng Mỹ và Anh.
Hai nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) cho biết đại sứ các nước của khối này đã hoãn cuộc họp trù bị cho một hội đồng thương mại và công nghệ mới được thiết lập giữa EU và Mỹ dự kiến diễn ra vào ngày 29/9 để phản đối thỏa thuận tàu ngầm giữa Washington và Canberra, sau khi Australia từ bỏ hợp đồng tàu ngầm với Pháp.
Pháp không phải nước duy nhất bất bình về thoả thuận an ninh mới giữa Mỹ, Anh và Australia. Vài quốc gia Đông Nam Á cũng lo ngại sự hợp tác này có thể khuấy động một cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực.
Việc Australia hủy hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp trị giá hàng chục tỉ USD sau khi thỏa thuận hợp tác an ninh ba bên Mỹ-Anh-Australia (AUKUS) chính thức ra đời khiến quan hệ giữa Canberra và Paris leo thang căng thẳng.
Theo hãng tin Bloomberg, Thủ tướng Anh Boris Johnson đang tìm cách xoa dịu tình trạng căng thẳng trong quan hệ với Pháp sau khi nước này và Mỹ ký hợp đồng sản xuất tàu ngầm với Australia khiến Paris mất đi hợp đồng tương tự đã ký của mình.
Ngày 18/9, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã hạ thấp nguy cơ xảy ra tranh chấp trong liên minh giữa Pháp với Mỹ và Australia về một hợp đồng tàu ngầm, khi nói rằng vụ việc này không có khả năng ảnh hưởng đến "hợp tác quân sự" trong khối.
Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 16/9 khẳng định quan hệ Anh - Pháp vẫn "vững như bàn thạch", bất chấp sự kiện Anh với Mỹ ký hợp đồng sản xuất tàu ngầm với Australia khiến Pháp mất đi hợp đồng tương tự đã ký của mình.
Tổng Công tố Tây Ban Nha ngày 8/6 thông báo công tố viên Tòa án tối cao Tây Ban Nha đã mở cuộc điều tra cựu nhà vua Tây Ban Nha Juan Carlos như một phần của cuộc điều tra về một hợp đồng tàu hỏa cao tốc tại Saudi Arabia.
Khu tái định cư Đồng Tàu (Hoàng Mai, Hà Nội) có 10 dãy nhà cao tầng được đánh số từ N1 đến N10 thì hầu hết đều đang ở trong tình trạng sụt lún, nứt vỡ.
Ngày 9/5, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) tiếp tục công bố chính sách giá vé linh hoạt bằng việc mở bán hàng nghìn vé giá 10.000 đồng tàu Nha Trang – Huế (NH1/NH2).
Ngày 14/8, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội đã xuống hiện trường kiểm tra tình hình và chỉ đạo khắc phục sự cố sập nền nhà tầng 1, tòa nhà N5, khu tái định cư Đồng Tàu (Thịnh Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội).
Nền sảnh bất ngờ sụt lún, gạch sàn vỡ nát tạo ra những khe hở lớn. Nhà ở tái định cư chung cư Đồng Tàu ngày càng xuống cấp nghiêm trọng.
Lấy lý do phía Trung Quốc trì hoãn, công ty Mỹ XpressWest đã chấm dứt bản hợp đồng xây dựng tuyến đường sắt cao tốc tại Mỹ trị giá 12,5 tỷ USD. Tuy nhiên, theo đánh giá của một chuyên gia, bế tắc mới là nguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ của bản hợp đồng này.