Tags:

Độc lập tự do

  • Việt Nam khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa

    Việt Nam khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa

    Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng (BRICS+) từ ngày 23-24/10, phóng viên TTXVN tại LB Nga đã phỏng vấn Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại LB Nga Đặng Minh Khôi về mục tiêu, ý nghĩa và tầm quan trọng của chuyến công tác này. Sau đây là nội dung phỏng vấn:

  • Công đoàn Hà Nội viết tiếp truyền thống Thủ đô anh hùng

    Công đoàn Hà Nội viết tiếp truyền thống Thủ đô anh hùng

    Đi cùng với hành trình 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô, Công đoàn Hà Nội luôn làm tốt nhiệm vụ vận động, tổ chức công nhân lao động đoàn kết dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng, trung thành với lý tưởng của Đảng, lợi ích của dân tộc, quyền lợi giai cấp công nhân và người lao động, phấn đấu không ngừng vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân, xây dựng Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại.

  •  Chuyến công tác khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá của Việt Nam

    Chuyến công tác khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá của Việt Nam

    Nhân chuyến công tác của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 79, làm việc tại Hoa Kỳ, phóng viên TTXVN tại Washington đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Nguyễn Quốc Dũng.

  • Nam Phi kiên định ủng hộ đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, vì hợp tác và phát triển của Việt Nam

    Nam Phi kiên định ủng hộ đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, vì hợp tác và phát triển của Việt Nam

    Trong không khí ấm áp đầu Xuân theo tiết trời Nam Phi, tại thủ đô Pretoria, Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi đã tổ chức kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024).

  • Bồi hồi thăm cõi Bác xưa

    Bồi hồi thăm cõi Bác xưa

    Những ngày tháng 9 lịch sử, dòng người từ khắp mọi miền nối tiếp nhau đến Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, thăm và tưởng nhớ Bác Hồ - Lãnh tụ kính yêu, vị cha già dân tộc, Người đã soi sáng, dẫn dắt, đưa dân tộc Việt Nam đi đến bến bờ độc lập, tự do, hạnh phúc.

  • Trường tồn tư tưởng Hồ Chí Minh về hạnh phúc con người

    Trường tồn tư tưởng Hồ Chí Minh về hạnh phúc con người

    “Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang nội dung sâu sắc, gói gọn trong chân lý: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc”. Luật sư Trịnh Quốc Thiên cũng là một nhà biên khảo lịch sử Việt Nam đã mở đầu câu chuyện về Bác Hồ khi chia sẻ với phóng viên TTXVN tại Washington nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Người.

  • Những tấm gương thương binh 'tàn nhưng không phế'

    Những tấm gương thương binh 'tàn nhưng không phế'

    “Thương binh tàn nhưng không phế” là lời chia sẻ, động viên, khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho những thương binh, bệnh binh đã từng hy sinh một phần cơ thể, máu xương cho cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

  • Những bước chân thầm lặng tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ ở biên giới Tây Nam

    Những bước chân thầm lặng tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ ở biên giới Tây Nam

    Xác định công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của thế hệ hôm nay đối với các Anh hùng liệt sỹ đã cống hiến, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì nghĩa vụ quốc tế cao cả.

  • Mùa tri ân trên vùng 'đất lửa' Quảng Trị

    Mùa tri ân trên vùng 'đất lửa' Quảng Trị

    Tháng 7 - mùa tri ân, không hẹn mà gặp, hàng nghìn người trên khắp mọi miền Tổ quốc lại về vùng “đất lửa” Quảng Trị dâng những vòng hoa tươi thắm, thắp nén tâm hương tri ân các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh trong cuộc chiến đấu vì độc lập, tự do, hòa bình và thống nhất non sông.

  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế

    Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế

    Ngày 24/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ và Viện Nghiên cứu Trung Quốc phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế”.

  • Tư tưởng bảo vệ độc lập, tự chủ gắn với bảo vệ hòa bình của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 

    Tư tưởng bảo vệ độc lập, tự chủ gắn với bảo vệ hòa bình của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 

    Trên cương vị Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành tình cảm gần gũi, ấm áp, sâu sắc cho cán bộ, chiến sĩ quân đội, lực lượng dân quân tự vệ cả nước và có những chỉ đạo chiến lược góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

  • Tuổi trẻ Bắc Ninh nhân lên các mô hình ý nghĩa

    Tuổi trẻ Bắc Ninh nhân lên các mô hình ý nghĩa

    Thấm nhuần đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc, những ngày này, tuổi trẻ toàn tỉnh Bắc Ninh triển khai nhiều hoạt động cụ thể với những công trình, phần việc thiết thực bày tỏ lòng tri ân đối với những người đã tham gia chiến đấu, hy sinh xương máu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

  • Đối tượng chính sách thoát nghèo nhờ được hỗ trợ vốn ưu đãi ​

    Đối tượng chính sách thoát nghèo nhờ được hỗ trợ vốn ưu đãi ​

    Trong chiến tranh, vùng “đất lửa” Quảng Trị phải gánh chịu nhiều đau thương mất mát, chứng kiến bao cảnh tàn khốc và hủy diệt. Hàng vạn người con ưu tú của dân tộc đã ngã xuống vì hòa bình, độc lập, tự do và thống nhất non sông, vì hạnh phúc của nhân dân.

  • Hiệp định Geneva 1954: Mốc son lịch sử

    Hiệp định Geneva 1954: Mốc son lịch sử

    Tròn 70 năm trước, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết. Đây là một dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc ta trong thế kỷ XX; đồng thời cũng là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, là thành quả lớn đầu tiên của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam trên vũ đài quốc tế. Từ đó đến nay, sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta trải qua nhiều chặng đường lịch sử, song ý nghĩa lịch sử và bài học từ Hội nghị Geneva đối với công tác đối ngoại phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.

  • Đại sứ UPeace đánh giá về dấu mốc quan trọng trong lịch sử thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

    Đại sứ UPeace đánh giá về dấu mốc quan trọng trong lịch sử thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

    Xuyên suốt lịch sử ngành ngoại giao cách mạng của Việt Nam, Hiệp định Geneva về Đông Dương được đánh giá là nấc thang quan trọng trong tiến trình đi tới độc lập, tự do của đất nước, là sự thử thách bản lĩnh của nền ngoại giao non trẻ.

  • 70 năm Hiệp định Geneva: Ý nghĩa thời đại

    70 năm Hiệp định Geneva: Ý nghĩa thời đại

    Hiệp định Geneva 1954 về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là dấu mốc lịch sử quan trọng trong công cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhân dân Việt Nam để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc trong thế kỷ XX; là một dấu mốc lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam, chấm dứt chế độ cai trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ kéo dài gần 100 năm ở Việt Nam.

  • Viết tiếp sứ mệnh đường Hồ Chí Minh huyền thoại

    Viết tiếp sứ mệnh đường Hồ Chí Minh huyền thoại

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh - là một quyết định lịch sử, thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, nghệ thuật quân sự tài tình của Đảng ta. Con đường ấy là biểu hiện sinh động của khát vọng cháy bỏng về một nền độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc của dân tộc Việt Nam. Không chỉ mang sứ mệnh trong cuộc kháng chiến, thời bình, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy sức mạnh của con đường huyền thoại, góp phần đưa Việt Nam vững bước đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

  • Học giả Anh: Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tác động sâu sắc tới toàn thế giới

    Học giả Anh: Chiến thắng Điện Biên Phủ đã tác động sâu sắc tới toàn thế giới

    Theo ông Kyril Whittaker, nhà nghiên cứu lịch sử và chính trị Việt Nam và đảng viên Đảng Cộng sản Anh, chiến thắng Điện Biên Phủ mang tính đột phá không chỉ đối với nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do từ tay chủ nghĩa thực dân và đế quốc mà còn đối với các phong trào giải phóng ở Đông Nam Á nói riêng và thế giới nói chung.

  • Tăng cường kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Lào

    Tăng cường kết nối hai nền kinh tế Việt Nam - Lào

    Để nâng cao hiệu quả hợp tác trong thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào nhất trí cần tăng cường kết nối hai nền kinh tế, nhất là về thể chế, tài chính, hạ tầng giao thông, năng lượng, viễn thông, du lịch; hỗ trợ nhau xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất và hiệu quả...

  • Tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế tự chủ gắn với hội nhập

    Tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế tự chủ gắn với hội nhập

    Việc nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nước ta trong tình hình mới.