Tags:

Ổn giá hàng hóa

  • Sẵn sàng nguồn cung hàng hoá phục vụ cho cuối năm và Tết

    Sẵn sàng nguồn cung hàng hoá phục vụ cho cuối năm và Tết

    Theo thường lệ, khoảng thời gian từ 3-4 tuần trước Tết Nguyên đán, người tiêu dùng cả nước sẽ bắt đầu rậm rạp mua sắm Tết, tập trung vào các mặt hàng trang trí nhà cửa, đồ dùng thiết yếu, bánh kẹo… Do đó, cùng với việc bình ổn giá hàng hóa, ngành công thương các tỉnh, thành và doanh nghiệp đã lên kế hoạch tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi nhằm kích cầu tiêu dùng.

  • Bắc Ninh: Gần 620 tỷ đồng bình ổn giá hàng hóa Tết

    Bắc Ninh: Gần 620 tỷ đồng bình ổn giá hàng hóa Tết

    Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Bắc Ninh Lưu Bảo Trung cho biết, Tết Quý Mão năm 2023, tại Bắc Ninh có 5 nhóm hàng được bình ổn giá với tổng kinh phí ước gần 620 tỷ đồng gồm: trứng gia cầm, thịt lợn, thịt gia cầm, thực phẩm chế biến, bánh mứt kẹo các loại.

  • Tổ chức sản xuất, phân phối để bình ổn giá hàng hóa thiết yếu

    Tổ chức sản xuất, phân phối để bình ổn giá hàng hóa thiết yếu

    Ghi nhận tại thị trường TP Hồ Chí Minh, hiện giá hàng hóa tiêu dùng thiết yếu đã tăng đáng kể so với thời điểm cuối tháng 5/2021.

  • Tiếp tục bình ổn  thị trường cuối năm

    Tiếp tục bình ổn thị trường cuối năm

    Với chính sách huy động nhiều đơn vị, doanh nghiệp cùng tham gia chương trình bình ổn giá hàng hóa, người dân có thể yên tâm mua sắm dịp cuối năm bởi giá cả được đảm bảo sẽ không tăng nhiều.

  • Các siêu thị chung tay bình ổn giá

    Các siêu thị chung tay bình ổn giá

    Trong bối cảnh chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống dân sinh, các siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội đang nỗ lực thực hiện bình ổn giá hàng hóa, đảm bảo sức mua của người dân, góp phần ổn định kinh tế - xã hội.