Ngày 28/2, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Quân cho biết, năm 2024, Trung tâm Khảo thí sẽ giữ ổn định kỳ thi đánh giá năng lực như năm 2023, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh đổi mới công nghệ thông tin cho kỳ thi đánh giá năng lực, đảm bảo an toàn, đồng bộ về dữ liệu và tạo điều kiện tốt nhất cho thí sinh khi đăng ký và tham dự kỳ thi.
Đến nay, nhiều trường đại học đã công bố phương án tuyển sinh năm 2024. Điểm nổi bật là các trường vẫn ổn định phương thức xét tuyển, mở thêm ngành học mới và tăng chỉ tiêu tuyển sinh.
Thời điểm này, một số trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh đã công bố thông tin tuyển sinh năm 2024. Là năm cuối tuyển sinh lứa học sinh học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2006, các trường dự kiến giữ ổn định về phương thức tuyển sinh như những năm trước, chỉ điều chỉnh về tỷ lệ chỉ tiêu tuyển sinh giữa các phương thức.
Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, năm học 2022-2023, chương trình đào tạo song bằng tú tài học chương trình Trung học Phổ thông quốc gia Việt Nam và tú tài Anh quốc vẫn tiếp tục được triển khai ở cấp Trung học Phổ thông.
Chiều 8/3, thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết, năm học 2022-2023, thành phố dự kiến giữ ổn định phương thức tuyển sinh vào các lớp đầu cấp (gồm Mầm non, lớp 1, lớp 6 và lớp 10) như năm học 2021-2022.
Những thông tin thời sự nổi bật ngày 7/1 được dư luận đặc biệt quan tâm gồm: Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo ngành Công Thương tạo môi trường tốt hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh; xét xử Vũ Huy Hoàng và đồng phạm; giữ ổn định phương thức tuyển sinh đại học 2021 và Việt Nam có thêm 4 ca mắc mới COVID-19.
Nhiều trường đại học đã công khai phương thức tuyển sinh 2021. Về cơ bản, phương thức tuyển sinh của các trường vẫn ổn định như năm trước. Cùng với đó là sự mạnh dạn của nhiều trường tư thục khi mở thêm các khối ngành mới về sức khoẻ.