0914.914.999
Email: thuky
Rss
Fanpage
Bản mobile
Thời sự
Chính trị
Chính sách và cuộc sống
Chính phủ với người dân
Việt Nam: Kỷ nguyên mới
Phản hồi - Phản biện
THẾ GIỚI
Phân tích-Nhận định
Chuyện lạ thế giới
Người Việt 4 phương
KINH TẾ
Thị trường - Tài chính
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Bất động sản
Tài chính – Ngân hàng
Người tiêu dùng
XÃ HỘI
Vấn đề quan tâm
Phóng sự- điều tra
Người tốt - Việc tốt
Mạng xã hội
Chính sách BHXH-BHYT
PHÁP LUẬT
Văn bản mới
An ninh trật tự
Chống buôn lậu - hàng giả
Đơn thư bạn đọc
VĂN HÓA
Đời sống văn hoá
Giải trí - Sao
Du lịch
Sáng tác
Ẩm thực
GIÁO DỤC
Tuyển sinh
Du học
Tư vấn
Bàn tròn giáo dục
THỂ THAO
Bóng đá
Tennis
Thể thao 24h
Chuyện thể thao
HỒ SƠ
Giải mật
Thế giới bí ẩn
Nhân vật - Sự kiện
Vụ án nổi tiếng
QUÂN SỰ
Hồ sơ quân sự
Tập trận - Diễn tập
Quốc phòng
Vũ khí khí tài
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
Ô tô xe máy
Điện tử - Viễn thông
Khoa học đời sống
BIỂN ĐẢO
Bảo vệ chủ quyền
Kinh tế biển đảo
Hỏi đáp Luật Cảnh sát biển
Y tế
Chính sách
Dịch bệnh
Bệnh viện – Bác sĩ
Giới tính
Địa phương
Hà Nội
TP Hồ Chí Minh
Đà Nẵng
Tây Bắc - Tây Nguyên - Tây Nam bộ
VIDEO
Talk show
Phóng sự
Podcast
Góc nhìn
ẢNH
INFOGRAPHICS
MEGASTORY
BẠN ĐỌC
Giải mã muôn mặt
Ảnh 360
Tin tức TV
Sự kiện
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
Xóa nhà tạm, nhà dột nát
Bầu cử Mỹ 2024
Thời sự
Chính trị
Chính sách và cuộc sống
Chính phủ với người dân
Việt Nam: Kỷ nguyên mới
Phản hồi - Phản biện
Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Quốc hội nên có nghị quyết đặc thù về quản lý đất đai ở đặc khu kinh tế
Thứ Hai, 04/06/2018 13:15
|
Thời sự
Sáng nay (4/6), Quốc hội bắt đầu chương trình chất vấn và trả lời chất vấn. Bốn lĩnh vực đã được các đại biểu Quốc hội và cử tri lựa chọn đó là: giao thông, giáo dục đào tạo, tài nguyên môi trường và lao động. Trong đó, vấn đề BOT giao thông được nhiều đại biểu và cử tri quan tâm.
Tiêu điểm sự kiện
Từ 15 giờ, các đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà về 3 nhóm vấn đề. Nhóm thứ nhất: Công tác quản lý đất đai ở các địa phương có nhiều khiếu nại tố cáo, Nhóm thứ hai là vấn đề ô nhiễm môi trường. Nhóm thứ ba là ứng phó với biến khí hậu.
15:10
Sáng 4/6, trả lời chất vấn của các đại biểu, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể đã nhận trách nhiệm về sự yếu kém của ngành đường sắt.
13:20
Tự động cập nhật trong 15 giây...
Kết thúc
Hiển thị tường thuật mới ở trên
Hiển thị tường thuật cũ ở trên
17:42 Ngày 04/06/2018
Ngày mai (5/6/2018), Quốc hội làm việc tại hội trường, tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Phiên họp này sẽ được báo Tin tức thông tin trực tiếp đến độc giả.
17:28 Ngày 04/06/2018
Nhắc lại câu chuyện sốt đất tại Long Thành cách đây 5 năm, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, chính quyền địa phương thời điểm đó ban hành chỉ thị hành chính ngăn chặn hoạt động chuyển nhượng đất nhưng thực tế giao dịch ngầm vẫn diễn ra. Với 3 địa phương sắp thành đặc khu, sốt đất chủ yếu nghiêm trọng ở việc chuyển đổi đất rừng, đất nông nghiệp... trái phép. Tương tự như ở Long Thành, những giao dịch tại 3 địa phương trên được tiến hành ngầm, trái pháp luật, trong khi năng lực quản lý chưa theo kịp thời, gây ra tình trạng sốt đất. Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề nghị Quốc hội nên ban hành Nghị quyết có quy định mang tính đặc thù về quản lý đất đai để giải quyết vấn đề này, lâu dài hơn phải có quy định trong Luật Đất đai.
17:27 Ngày 04/06/2018
Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà nhận được câu hỏi của đại biểu Nguyễn Anh Trí về hiện tượng đầu cơ đất đai tại Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc - 3 địa phương được quy hoạch trở thành đặc khu kinh tế. Bộ trưởng thừa nhận ở đây có vấn đề tầm nhìn. Thông thường khi có kỳ vọng về tương lai phát triển hạ tầng tại khu vực nào thì theo quy luật, thị trường đất đai ở đó sẽ thay đổi, sốt nóng. Chúng ta biết quy luật này nhưng chưa có giải pháp căn cơ ngăn ngừa, ngoài việc ban hành biện pháp hành chính để ngăn chặn.
17:25 Ngày 04/06/2018
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà nhận được câu hỏi của đại biểu Nguyễn Anh Trí về hiện tượng đầu cơ đất đai tại Vân Đồn (Quảng Ninh), Bắc Vân Phong (Khánh Hoà) và Phú Quốc (Kiên Giang) - 3 địa phương được quy hoạch trở thành đặc khu kinh tế.
Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Nguyễn Anh Trí chất vấn. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
17:11 Ngày 04/06/2018
"Hiện nay giao đất không đấu giá rất thiếu minh bạch. Có địa phương giao hàng vạn ha đất cho các doanh nghiệp, ảnh hướng tới người dân vùng biển. Do đó, cần tránh khiếu kiện đất đai thông qua việc ban hành hành lang bảo vệ bờ biển, quy định ranh giới chiều cao công trình ven biển”, Bộ trường Trần Hồng Hà đề xuất.
17:09 Ngày 04/06/2018
Bộ trưởng Trần Hồng Hà thừa nhận, quản lý đất đai là vấn đề nóng, có 70% khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai, có những vấn đề tồn tại từ 30 - 40 năm. Khiếu nại tập trung vào: giá đất, trình tự thủ tục xử lý và cấp giấy sử dụng đất. Về giải pháp, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, với việc giá đền bù sau thường cao hơn trước, chúng ta cần xem xét bài bản, cần có thẩm quyền và giải quyết cuối cùng. Thứ hai xem lại nguyên nhân khiếu nại có phải do thu hồi giá rẻ, nhưng giao doanh nghiệp lại đẩy giá rất cao. Cần thay đổi để làm bài bản đề người dân ủng hộ. Điều tiết cho các bên liên quan cùng có lợi.
17:06 Ngày 04/06/2018
Liên quan đến lĩnh vực quản lý đất đai, đại biểu Tạ Văn Hạ (Bạc Liêu) chất vấn Bộ Tài nguyên và Môi trường giải quyết như thế nào?
Đại biểu Quốc hội tỉnh Bạc Liêu Tạ Văn Hạ chất vấn. Ảnh: Phương Hoa/TTXVN
16:59 Ngày 04/06/2018
Theo các đại biểu, quản lý đất đai cũng là vấn đề yếu kém, trong đó có tình trạng đất công được giao doanh nghiệp nhà nước, phường xã... nhưng quản lý yếu kém dẫn tới sai phạm. Theo đại biểu Trần Hồng Hà, các địa phương cần sớm rà soát lại việc sử dụng đất đai, trong đó phải tính tới thu hồi các đơn vị vi phạm. Hà Nội và 4 địa phương khác đã thu hồi 77.000 ha đất sai mục đích. Cần làm nghiêm túc và chặt chẽ hơn.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà trả lời chất vấn. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
16:45 Ngày 04/06/2018
Đai biểu Nguyễn Sỹ Cương (Ninh Thuận) chất vấn về quản lý đất ở đô thị và tình trạng thiếu bãi đỗ xe ở các đô thị lớn? Bộ trường Trần Hồng Hà thừa nhận: Nhu cầu bãi đỗ xe ở các đô thị rất lớn, nhiều nơi có thể đưa vào sử dụng được nhưng việc quản lý kém nên không hiệu quả. Có nhiều quỹ đất chưa sử dụng, quản lý chưa tới nơi tới trốn.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận Nguyễn Sĩ Cương chất vấn. Ảnh: Văn Điệp/TTXVN
16:30 Ngày 04/06/2018
Nêu vấn đề ô nhiễm bụi rất nghiêm trọng, ở Hà Nội 10 ngày thì 9 ngày ô nhiễm nghiêm trọng đại biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) đặt câu hỏi, Bộ Tài nguyên và Môi trường có giải pháp gì đối với vấn đề này? Mặc dù không đồng tình với số liệu mà đại biểu Nguyễn Anh Trí đưa ra nhưng Bộ trưởng Trần Hồng Hà cũng thừa nhận ô nhiễm ở đô thị là nghiêm trọng. “Các địa phương sẽ đầu tư giám sát không khí, để có số liệu chính xác, xác định rõ nguồn ô nhiễm từ đâu. Ví dụ, ở nông thôn là ô nhiễm do đốt rơm rạ trên đồng ruộng. Đối với thành phố phải kiểm soát ô nhiễm do giao thông, phải tăng tỷ lệ tham gia giao thông công cộng”, Bộ trưởng nêu.
Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Nguyễn Anh Trí chất vấn. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
16:25 Ngày 04/06/2018
Xử lý ô môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp như thế nào? Theo đại biểu Phạm Tất Thắng (Vĩnh Long), cử tri rất lo lắng về tình trạng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp xả thải ra môi trường. Cụm công nghiệp do địa phương chịu trách nhiệm thành lập và quản lý. Do thiếu nguồn vốn đầu hạ tầng, sắp xếp bố trí không hợp lý, có cụm công nghiệp lại bố trí khu dân cư ở nên ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Về vấn đề này, theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, Chính phủ đã ban hành văn bản để quản lý cụm công nghiệp. Chúng tôi sẽ giám sát kiểm tra và xem xét trách nhiệm, đánh giá lại các cụm công nghiệp, khu công nghiệp. Nơi nào ô nhiễm quá thì sẽ đình chỉ hoạt động. Sẽ ban hành quy chuẩn và tăng cường thanh tra kiểm tra.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long Phạm Tất Thắng chất vấn. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
16:20 Ngày 04/06/2018
Đại biểu Lê Công Nhường tiếp tục chất vấn về ô nhiễm môi trường đất và nước bị ô nhiễm do rác thải. “Bộ TN&MT và Bộ KH&CN đã thống nhất lựa chọn được công nghệ phù hợp chưa?”, đại biểu chất vấn? Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết: Bộ TN&MT sẽ phối hợp với Bộ Xây dựng, KH&CN xử lý về ô nhiễm rác thải, trọng tâm là công nghệ xử lý rác. Ở Hà Nam đã có mô hình xử lý rác thông qua khí hóa, biến rác thành phân hữu cơ... Nhiều nước đã phân loại rác từ nguồn, do vậy toàn dân phải tham gia vấn đề này. Cần phấn đấu đến 2020 chỉ chôn lấp 70% rác còn lại tái chế.
16:15 Ngày 04/06/2018
Đại biểu Lê Công Nhường tranh luận lại: Việc vận động các nước thượng nguồn sông Mê Kông để đảm bảo dòng chảy vẫn chưa rõ ràng. Để đấu tranh để bảo vệ khai thác nguồn nước bền vững, cần có sự phối hợp của nhiều quốc gia nên Bộ Chính trị, Chỉnh phủ đã trực tiếp chỉ đạo. Ủy ban Sông Mê Kông đấu tranh tìm ra giải pháp để quản lý bền vững nguồn nước. Các tổ chức quốc tế và nhiều nước cũng quan tâm tới vấn đề này.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định Lê Công Nhường chất vấn. Ảnh: Phương Hoa/TTXVN
16:10 Ngày 04/06/2018
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết: Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ trình Chính phủ đề án xử lý vấn đề này, có đánh giá tổng thể để tác động tới dòng chảy và sạt lở. Trước mắt, do nguy cơ sạt lở ở đồng bằng sông Cửu Long lớn, trong khi lại có nhiều nhà xây dựng ngay ở bờ sông, chúng tôi đang đánh giá để có kế hoạch di dân, tránh vùng có khả năng xảy ra sự cố.
16:09 Ngày 04/06/2018
Đại biểu Lê Công Đỉnh (Long An) chất vấn Bộ trưởng Trần Hồng Hà về tình trạng xói lở bờ sông bờ biển, nguyên nhân va giải pháp? Theo đại biểu Lê Công Đỉnh, lượng cát và phù sa 60% bị giữ ở thượng nguồn, và khai thác cát lỏng lẻo, cát tặc lộng hành là nguyên nhân gây xói lở nghiêm trọng.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Long An Lê Công Đỉnh chất vấn. Ảnh: Phương Hoa/TTXVN
16:00 Ngày 04/06/2018
Để xử lý ô nhiễm môi trường ở các địa phương, theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà cần tập trung vào một số nhóm giải pháp: Thứ nhất, từng thành phố phải xác định nguồn thải. Thứ 2, đến năm 2020, các địa phương phải xã hội hóa công tác này. Thứ 3, phải huy động người dân thu gom nước thải.
15:30 Ngày 04/06/2018
Mở đầu phiên chất vấn Bộ trưởng Trần Hồng Hà, đại biểu Phạm Văn Hùng (Thái Nguyên) nêu vấn đề, ô nhiễm môi trường ở các sông vẫn xảy ra ngày càng nghiêm trọng thì phải khắc phục vấn đề này như thế nào? Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, các nguồn thải từ các nhà máy, khu công nghiệp cơ bản đã được bộ giám sát, xử lý trước khi thải ra môi trường. Tuy nhiên, hạ tầng trong đô thị hiện nay yếu kém, 95% nước thải chưa qua xử lý, thải trực tiếp ra môi trường. Nhiều làng nghề truyền thống, công nghệ cũ lạc hậu. Địa phương nào có nhiều nguồn nước thải, sẽ có cơ chế xác định trách nhiệm của các địa phương.
15:10 Ngày 04/06/2018
Từ 15 giờ, các đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà về 3 nhóm vấn đề. Nhóm thứ nhất: Công tác quản lý đất đai ở các địa phương có nhiều khiếu nại tố cáo, Nhóm thứ hai là vấn đề ô nhiễm môi trường. Nhóm thứ ba là ứng phó với biến khí hậu.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà trả lời chất vấn. Ảnh: Phương Hoa/TTXVN
14:48 Ngày 04/06/2018
Do đó, suất đầu tư hiện nay nếu nói rằng từ 700 đến 1.000 tỷ đồng/km cũng có thể đúng, đúng với một số đoạn chứ không phải đúng hết tất cả. Có những đoạn đường chúng ta làm giá rất thấp, có những đoạn đường làm giá cao, tùy thuộc vào địa chất, địa hình và giải phóng mặt bằng. Còn bóc tách lại theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ hiện nay, Bộ Xây dựng chủ trì cùng với Bộ Giao thông sẽ tiến hành thi công một số đoạn đường cao tốc thuần túy với công nghệ mới để chúng ta có được suất đầu tư.
14:14 Ngày 04/06/2018
Trả lời đại biểu Bộ trưởng cho biết, có nhiều dư luận nói rằng, đầu tư giao thông ở Việt Nam chi phí đắt, tuổi thọ kém và không đảm bảo so với mặt bằng trong khu vực. Việc này Chính phủ cũng đã chỉ đạo các bộ, ngành, trong đó có Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải cung cấp các thông tin liên quan đến suất đầu tư của đường ở Việt Nam với các nước trong khu vực. Theo Bộ trưởng, chúng ta xây dựng đường phụ thuộc vào nền móng, nếu nền móng yếu như đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung thì chúng ta phải xử lý đất yếu... Đất của chúng ta khu vực đó là rất yếu, muốn dùng đất chất lượng tốt để đắp nền đường chúng ta cũng phải vận chuyển và tất cả các khoản chi phí này sẽ khác nhau với từng địa phương, từng nước khác nhau. Đặc biệt là công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất. Một số nước chi phí giải phóng mặt bằng thấp nhưng chi phí giải phóng mặt bằng của chúng ta hiện nay liên quan đến nhà cửa, kiến trúc,... cũng tùy theo khu vực.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể. Ảnh: TTXVN
14:13 Ngày 04/06/2018
Vì sao mỗi km đường ở Việt Nam đắt nhất thế giới? Đại biểu Đặng Thuần Phong (Bến Tre) chất vấn, về chi phí làm đường. Bộ trưởng nghĩ như thế nào khi công nghệ kỹ thuật hiện đại như nhau nhưng 1 km đường của ta từ 700 đến 1.000 tỷ đồng, còn các nước khác chỉ vài ba trăm tỷ. Tuổi thọ đường xá của họ khoảng 50 năm, của ta thì 2 đến 3 năm xuống cấp. Bộ trưởng cho biết bên trong vấn đề này là gì?
13:20 Ngày 04/06/2018
Tranh luận lại với Bộ trưởng, đại biểu Bích Châu cho rằng, Bộ GTVT chưa quan tâm đến đường sắt vì trong báo cáo rất sơ sài, bên cạnh đó, Bộ trưởng chưa có giải pháp cụ thể để ngăn chặn tình trạng tai nạn giao thông đường sắt xảy ra liên tục như những ngày vừa qua. Đại biểu Dương Trung Quốc cho rằng không phải do Bộ "tham mưu kém" mà hầu như "bỏ rơi" đầu tư cho đường sắt vì đầu tư cho đường bộ dễ chia sẻ lợi ích hơn.
13:20 Ngày 04/06/2018
Sáng 4/6, trả lời chất vấn của các đại biểu, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể đã nhận trách nhiệm về sự yếu kém của ngành đường sắt.
13:17 Ngày 04/06/2018
Trong phiên chất vấn sáng 4/6, đại biểu Tô Thị Bích Châu (TP Hồ Chí Minh), đại biểu Dương Trung Quốc (Đồng Nai) đã chất vấn về giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải đường sắt và giải pháp giảm tai nạn giao thông đường sắt. Trả lời các đại biểu, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho biết, giao thông đường sắt là tuyến đường quan trọng của đất nước, nếu giải quyết tốt sẽ giảm tải cho đường bộ rất nhiều. Tuy nhiên, ngành đường sắt không phát triển là do tham mưu kém. "Bộ đã làm việc với các địa phương để có giải pháp gắn trách nhiệm cụ thể của ngành, của địa phương trong thực hiện các giải pháp nhằm kéo giảm tai nạn giao thông đường sắt như: Dứt khoát không phát sinh thêm đường giao cắt mới, tăng cường cảnh báo tự động, tuyên truyền cho người dân nâng cao ý thức giao thông...", Bộ trưởng cho biết.
Nhóm PV/Báo Tin tức
Chia sẻ:
Video
Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm trong quý 3
Thủ đô New Delhi đóng cửa tất cả các trường tiểu học vì chất lượng không khí xấu
Kỷ lục Guinness về giữ bóng thăng bằng trên đầu hơn 8 phút khi ở dưới nước
Ảnh
Cuộc đối thoại giữa lịch sử và nghệ thuật
Triển lãm mỹ thuật toàn quốc về lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng
Giữa trưa ngày 15/11, không khí tại Hà Nội vẫn mịt mù vì ô nhiễm
Hoa súng nở tím dòng sông Ngô Đồng ở Khu du lịch Tam Cốc
Chủ tịch nước Lương Cường tiếp liên minh doanh nghiệp Hoa Kỳ
Chủ tịch nước phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nghiệp APEC – CEO Summit
Chủ tịch nước Lương Cường hội kiến Quốc vương Brunei
Giới trẻ mê mẩn check-in tại 'Bến hoa Phúc Xá'
Khám phá bảo tàng Sinh học lâu đời nhất của Đông Dương tại Hà Nội
Hoa dã quỳ khoe sắc giữa rừng núi Ba Vì
Trao giải cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch công viên văn hóa đa chức năng ven sông hồng
Lần đầu tiên Triển lãm ‘Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc’ tại Việt Nam
Megastory
Megastory
Đảng đổi mới đưa đất nước vươn mình
Megastory
Cuộc 'cách mạng' xóa đói, giảm nghèo
Megastory
Kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu
Megastory
Phụ nữ Việt Nam: Từ người 'giữ lửa' đến người 'kiến tạo'
Infographics
Phiên 15/11/2024: VN-Index giảm hơn 13 điểm
WHO: Thanh thiếu niên chịu áp lực gia tăng từ học đường và thiếu sự quan tâm của gia đình
Ba định hướng chống biến đổi khí hậu
Vàng SJC sáng 15/11/2024: 83,5 triệu đồng/lượng
tin đọc nhiều nhất
Tổng thống Liên bang Nga chúc mừng ông Trump, đề cập tới vấn đề Ukraine
Khả năng cơn sốt sầu riêng tại Trung Quốc thoái trào
Ai là người được giám sát quá trình làm việc của lực lượng CSGT sau ngày 15/11
Nga sẽ không dung thứ cho ‘bên thứ ba’ hiện diện hải quân thường trực ở Biển Đen
Tổng thống Ukraine bác bỏ đề xuất về ‘kế hoạch hòa bình’ của ông Trump
tin mới nhất
Hướng tới giảm cung, giảm cầu, giảm tác hại của ma túy
Kế hoạch triển khai thi hành Luật Bảo hiểm xã hội
Dòng chảy mới tăng cường kết nối giữa Việt Nam - Thụy Điển
Singapore và Tây Ninh tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Vĩnh Phúc
tin cùng chuyên mục
Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp đại diện các nhà giáo tiêu biểu
Thái Bình hỗ trợ chi phí bồi thường, tái định cư với dự án nhà ở xã hội
Đẩy mạnh phát triển đảng viên trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Không để hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng đến đời sống nhân dân
doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ
Thông cáo báo chí
Rao vặt
Petrolimex trao tặng bình lọc nước cho người dân huyện Bắc Hà và Bảo Yên tỉnh Lào Cai
Tôn vinh đóng góp tích cực trong việc bảo vệ môi trường và hỗ trợ cộng đồng
ICT Competition 2024 - 2025: Tiếp sức đam mê cho các sinh viên công nghệ
Cathay Pacific kỷ niệm 75 năm chuyến bay đầu tiên đến Việt Nam
Generali Việt Nam được vinh danh 'Doanh nghiệp vì Cộng đồng' trong 5 năm liên tiếp
Manulife được vinh danh vì những đóng góp tiêu biểu cho cộng đồng năm 2024
SeABank nâng cao năng lực Ban kiểm soát để tăng cường khả năng giám sát và phát triển bền vững cho Ngân hàng
40 năm ra đời APC UPS: Dấu mốc đổi mới sáng tạo bền vững
SeABank tiếp nối hành trình vì cộng đồng với ‘Tuần lễ công dân 2024’ tại 28 tỉnh thành trên cả nước
Syngenta Việt Nam được vinh danh ‘Doanh nghiệp vì cộng đồng’
FrieslandCampina chiến thắng giải thưởng “Chuỗi giá trị đổi mới bền vững 2024”
Tập đoàn FPT bắt tay Sun Life Việt Nam hợp tác chuyển đổi số nhằm nâng tầm trải nghiệm khách hàng
Tập đoàn IHG mở rộng hệ thống các khách sạn cao cấp tại Việt Nam
Hỗ trợ tâm lý cho các bạn trẻ trong ‘Ngày hội An lạc’
Hợp tác Big Dutchman giúp Hùng Nhơn hoàn thiện chuỗi liên kết xanh tại Việt Nam
Những nhà bán hàng B2B xuất sắc được vinh danh tại đêm chung kết KEL Award
Lễ khởi động dự ÁN RENEW Skills
Mức độ sẵn sàng cho AI tại Việt Nam giảm, mặc dù thị trường đã phát triển nhanh
Vincom và hành trình 20 năm trở thành điểm hẹn của hàng triệu người dân Việt Nam
CMC ATI kỷ niệm 10 năm thành lập và ra mắt sản phẩm AI mới
Prudential được xướng tên tại Giải thưởng HR Excellence Awards 2024 Singapore
Các đơn vị thông tin của TTXVN