Ngày 12/4, tại TP Hồ Chí Minh, Mạng lưới Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp Đại học, Cao đẳng Việt Nam (VNEI) phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) và Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (UEH) tổ chức Hội nghị Mạng lưới Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp Đại học, Cao đẳng Việt Nam - VNEI Innovation Summit 2025.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng 27/5, cho ý kiến về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, nhiều đại biểu Quốc hội nêu rõ nguyên nhân, thực trạng, trách nhiệm và vai trò của nhà trường, giáo viên, người đứng đầu đơn vị giáo dục trước vấn nạn bạo lực học đường hiện nay.
Ngày 21/4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành Trung ương bàn phương án tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2020 trước tình hình dịch COVID-19 hiện nay.
Tại cuộc họp trực tuyến mới đây với 19 Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc các vùng khó khăn về việc triển khai hoạt động dạy học từ xa qua internet và truyền hình cũng như chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng khi học sinh đi học trở lại, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ khẳng định: Việc cho học sinh đi học trở lại cần được tính toán, xem xét rất kỹ dựa trên nguyên tắc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, giáo viên.
Ngày 25/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị trực tuyến về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 tại 64 điểm cầu trên cả nước, với sự tham gia của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo các vụ, cục trực thuộc Bộ, cùng Sở Giáo dục và Đào tạo 63 tỉnh, thành phố.
Khi các trường học trên khắp Nhật Bản phải đóng cửa đầu tháng 3 nhằm ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lan rộng, Ryu, một học sinh 9 tuổi ở thủ đô Tokyo, phải làm quen với việc học tại nhà.
Để đáp ứng được nhu cầu học tập của xã hội, một trong các giải pháp quan trọng được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra là xây dựng tài nguyên giáo dục mở.
Ngày 25/9, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp của Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực về phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp Trung học Phổ thông và Đại học, Cao đẳng sau năm 2020.
Để phát triển ngày càng mạnh mẽ thói quen đọc sách, từ đó góp phần tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, gia đình, nhà trường, cơ quan quản lý Nhà nước và những người làm công tác xuất bản đang chung tay thực hiện, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp thiết thực.
Theo các chuyên gia về giáo dục, nếu có thói quen đọc sách, làm bạn với những trang sách bổ ích, lý thú, học sinh các lứa tuổi trong trường phổ thông sẽ phát triển tốt hơn về sự hiểu biết, vốn sống, cách ứng xử, chia sẻ với mọi người, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nói và viết của các em cũng được trau dồi đáng kể.
Theo các chuyên gia giáo dục, một bộ phận học sinh hiện nay còn thiếu hụt kĩ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô và bạn bè cho dù các em có thành tích học tập ấn tượng. Điều này đẩy học sinh tới những khó khăn, lúng túng khi xử lý tình huống trong và ngoài nhà trường.
Trong thời đại hiện nay, việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên là vô cùng quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh vẫn chưa thật sự hiệu quả, dẫn đến một bộ phận học sinh vi phạm các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, gây băn khoăn, lo lắng cho xã hội.
Ngày 27/8, tại TP Hồ Chí Minh, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam phối hợp cùng Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo "Đào tạo kỹ năng Quốc tế của Australia".
Công nghệ có thể là một giáo cụ bổ trợ cực kỳ quan trọng và mạnh mẽ trong việc tự học và đối với tất cả các lĩnh vực giáo dục - đó là kết luận của giáo viên Toán học nổi tiếng Eddie Woo tại Lễ hội Khoa học Sydney (Australia).
Ngày 2/8, tại Nghệ An, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2018-2019 và hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2019-2020 đối với Giáo dục thường xuyên.
Sáng 31/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã đến thăm, làm việc với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Sắp xếp mạng lưới giáo dục đào tạo trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước các thập niên đầu của thế kỷ 21” đã diễn ra ngày 12/6, tại Hà Nội.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 31/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội. Tại phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã giải trình ý kiến các đại biểu Quốc hội về lĩnh vực quản lý ngành.
Tiếp tục làm việc tại hội trường chiều 30/5, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự quan tâm tới giáo dục - đào tạo, xoay quanh một số nội dung chính như: gian lận thi cử, nâng cao chất lượng giáo dục, vấn đề đạo đức nhà giáo, mối quan hệ giữa thầy - trò trong nhà trường…
Trong vụ gian lận điểm thi tại Kỳ thi Trung học Phổ thông quốc gia năm 2018, tổng số có 222 thí sinh bị phát hiện gian lận, trong đó có 114 thí sinh ở Hà Giang, 64 thí sinh ở Hòa Bình và 44 thí sinh ở Sơn La.
Một môi trường học tập lành mạnh, không áp lực sẽ hạn chế tối đa việc nảy sinh các hành vi bạo lực. Phóng viên Báo Tin tức ghi nhận ý kiến các luật sư và đại diện tổ chức đoàn thể của thanh niên, học sinh về vấn đề này.