Đó là chủ đề hội thảo do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 30/10, tại Cần Thơ. Hội thảo nhằm thảo luận, chia sẻ khó khăn khi thực hiện các văn bản pháp luật về lĩnh vực giáo dục mầm non trong thực tiễn, trên cơ sở đó tham vấn giải pháp tháo gỡ, đề xuất sửa đổi hoặc bổ sung các điều khoản luật.
Chiều 9/9, Diễn đàn giáo dục Việt Nam lần thứ hai đã được tổ chức trực tuyến với chủ đề "Giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng".
Chiều 8/9, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc làm việc với lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học Việt Nam, đại diện các đài truyền hình, kênh truyền hình Trung ương… bàn giải pháp đẩy mạnh dạy và học trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Năm học 2021-2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng thiết thực, giảm và tiến tới bỏ hẳn những nội dung rườm rà, thiếu hiệu quả, đảm bảo phù hợp với bối cảnh dịch bệnh.
Sáng 25/7, đóng góp ý kiến về việc triển khai các nội dung về đổi mới giáo dục, các đại biểu Quốc hội cho rằng, Chính phủ cần có những quy định rõ ràng hơn, nhất là đối với vấn đề tự chủ giáo dục theo hướng thay đổi tư duy về tự chủ nhưng cũng phải thay đổi cả tư duy về quản lý nhà nước; đặc biệt, phải coi học phí đối với người học là nguồn đầu tư và theo thông lệ quốc tế, học phí bao giờ cũng bằng hai năm tiền lương sau khi tốt nghiệp.
Chiều 20/4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo, đại diện một số nhà xuất bản về công tác xuất bản, phát hành sách giáo khoa, đồ dùng dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
Chiều 6/4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao vào Du lịch; Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Tư pháp… về vấn đề giảng dạy chương trình văn hóa giáo dục phổ thông trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Giải trí, giáo dục và an toàn là ba tiêu chí hàng đầu đối với các sản phẩm dành cho đối tượng thiếu nhi. Tuy nhiên, trước vụ việc YouTube không an toàn với trẻ em gây bức xúc vừa qua, nhiều người làm chương trình truyền hình cho thiếu nhi, người làm sân khấu, đạo diễn bày tỏ nỗi lo, đồng thời đưa ra giải pháp để các chương trình được đầu tư đúng mực, hấp dẫn.
Bên lề Đại hội XIII của Đảng, chiều 27/1, đại biểu Phan Thanh Bình, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội đã trả lời phỏng vấn báo chí các vấn đề liên quan đến công tác phát triển giáo dục và đào tạo, văn hóa và con người trong bối cảnh phát triển kinh tế đất nước hiện nay.
Đề xuất đào tạo cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đang thu hút sự quan tâm rất lớn từ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, học sinh và phụ huynh. Các ý kiến cho rằng, để thực hiện tốt mô hình này cần thiết phải có chương trình đào tạo phù hợp với năng lực cũng như lứa tuổi của học sinh.
Nhà xuất bản Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh vừa công khai tài liệu điều chỉnh và bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ Cánh Diều để xin ý kiến góp ý.
Tiếp tục chương Kỳ họp thứ 10, ngày 3/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về các vấn đề kinh tế - xã hội. Tại phiên thảo luận, các đại biểu Quốc hội đã nêu lên những vấn đề còn tồn tại trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chương trình giáo dục phổ thông, đặc biệt là công tác biên soạn, thẩm định sách giáo khoa.
Sau hơn một tháng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở lớp 1, ghi nhận tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, học sinh có những khó khăn trong việc tiếp cận chương trình, tiếp thu kiến thức. Tuy nhiên, theo các cơ quan quản lý ngành giáo dục, để đánh giá chương trình giáo dục phổ thông mới cần có thời gian để cả giáo viên, học sinh và phụ huynh làm quen.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng 27/5, cho ý kiến về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, nhiều đại biểu Quốc hội nêu rõ nguyên nhân, thực trạng, trách nhiệm và vai trò của nhà trường, giáo viên, người đứng đầu đơn vị giáo dục trước vấn nạn bạo lực học đường hiện nay.
Ngày 21/4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành Trung ương bàn phương án tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2020 trước tình hình dịch COVID-19 hiện nay.
Tại cuộc họp trực tuyến mới đây với 19 Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc các vùng khó khăn về việc triển khai hoạt động dạy học từ xa qua internet và truyền hình cũng như chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng khi học sinh đi học trở lại, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ khẳng định: Việc cho học sinh đi học trở lại cần được tính toán, xem xét rất kỹ dựa trên nguyên tắc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, giáo viên.
Ngày 25/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị trực tuyến về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 tại 64 điểm cầu trên cả nước, với sự tham gia của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo các vụ, cục trực thuộc Bộ, cùng Sở Giáo dục và Đào tạo 63 tỉnh, thành phố.
Khi các trường học trên khắp Nhật Bản phải đóng cửa đầu tháng 3 nhằm ngăn chặn dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lan rộng, Ryu, một học sinh 9 tuổi ở thủ đô Tokyo, phải làm quen với việc học tại nhà.
Để đáp ứng được nhu cầu học tập của xã hội, một trong các giải pháp quan trọng được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra là xây dựng tài nguyên giáo dục mở.
Ngày 25/9, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp của Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực về phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp Trung học Phổ thông và Đại học, Cao đẳng sau năm 2020.
Để phát triển ngày càng mạnh mẽ thói quen đọc sách, từ đó góp phần tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, gia đình, nhà trường, cơ quan quản lý Nhà nước và những người làm công tác xuất bản đang chung tay thực hiện, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp thiết thực.