Những khẩu AK-47 giá rẻ và hàng nghìn loại vũ khí khác từ Syria đang được buôn lậu qua các cửa khẩu biên giới bất hợp pháp, đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng cho an ninh và nguy cơ bùng phát xung đột nội bộ tại Liban.
Các nhà thầu quốc phòng ở Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Israel đang dần vượt lên cuộc đua sản xuất vũ khí và gặt hái nhiều thỏa thuận sớm hơn.
Giới chuyên gia nhận định khi nguồn cung vũ khí phương Tây cạn kiệt và ít có dấu hiệu chuyển biến từ các cường quốc NATO, Ukraine sẽ không có khả năng tiến hành một cuộc phản công khác như mùa hè qua.
Với việc Israel và phong trào Hamas đồng ý tạm dừng giao tranh trong bốn ngày, hai bên có thể nhìn nhận lại các lệnh ngừng bắn từ những cuộc chiến khác để xác định mục tiêu thực sự của họ là gì.
Với việc phóng thử tên lửa đạn đạo M51.3 thành công vào ngày 18/11 vừa qua, Pháp muốn chứng tỏ rằng bản thân vẫn có khả năng tấn công kẻ thù bằng loại vũ khí nguy hiểm nhất trên hành tinh này.
Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đang đàm phán để mua hàng chục chiếc Eurofighter Typhoon đã qua sử dụng của châu Âu.
Trận chiến giành Dnipro, hy vọng vụt tắt ở Robotyne, giành giật tại Bakhmut, giao tranh và bao vây ở Avdiivka, tái chiếm Kupiansk, cộng thêm cuộc chiến tầm xa từ cả hai phía. Đó là những điểm nóng được cập nhật mới nhất về chiến sự ở Ukraine.
Ở Trung Đông, các chính phủ không còn sở hữu độc quyền tên lửa tầm xa. Nhiều nhóm vũ trang cũng nắm trong tay số lượng lớn thứ vũ khí đáng gờm này.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 9/11, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã ký lệnh chấm dứt thỏa thuận với Chính phủ Nhật Bản về hợp tác loại bỏ vũ khí hạt nhân ở Nga. Sắc lệnh tương ứng đã được công bố cùng ngày.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Quốc hội Ukraine ngày 9/11 đã thông qua ngân sách nhà nước cho năm 2024, trong đó hướng tới tăng chi tiêu cho quốc phòng.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 7/11, một quan chức cấp cao của Hàn Quốc cho biết Mỹ đã tăng cường triển khai máy bay ném bom có khả năng mang đầu đạn hạt nhân và các khí tài chiến lược khác tại Hàn Quốc để đảm bảo cam kết an ninh của Washington đối với Seoul.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 5/11, Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM) công bố hình ảnh máy bay ném bom B-1 - loại máy bay có khả năng mang theo vũ khí hạt nhân - đang hoạt động ở khu vực Trung Đông.
Tình trạng đồng yen suy yếu đang buộc Nhật Bản phải thu hẹp quy mô tăng cường chi tiêu quốc phòng trị giá 43,5 nghìn tỷ yen trong 5 năm lịch sử.
Israel là một trong những quốc gia có quân đội được trang bị tốt nhất trên thế giới, được Washington hỗ trợ rất nhiều. Với Hamas, họ là một nhóm vũ trang được huấn luyện bài bản và có các đồng minh hùng mạnh trong khu vực.
Khi mối quan hệ giữa Mỹ và Nga ngày càng xấu đi, các hiệp ước vũ khí lớn giữa hai nước cũng rạn nứt hoặc sụp đổ hoàn toàn.
Chỉ trong vòng vài giờ sau cuộc tấn công kinh hoàng của Hamas, Mỹ đã điều động tàu chiến và máy bay tới khu vực để sẵn sàng cung cấp cho Israel bất cứ thứ gì họ cần để đáp trả.
Lầu Năm Góc xác nhận họ đang gửi các hệ thống phòng không "mới" sử dụng tên lửa không đối không AIM-9M Sidewinder tới Ukraine.
Sáng kiến Huấn luyện bay của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở châu Âu (NFTE) có thêm hai thành viên mới tham gia là Đức và Anh. Lễ ký kết đã diễn ra tối 11/10 tại trụ sở của NATO ở Brussels (Bỉ) bên lề Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng NATO.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine, quân đội Đức hướng tới việc tái tập trung vào bảo vệ lãnh thổ và an ninh tập thể, vốn được coi cốt lõi hoạt động trong nhiều thập kỷ.
Thụy Điển sẽ gửi cho Ukraine một gói viện trợ quân sự mới trị giá 2,2 tỉ crown (tương đương khoảng 199 triệu USD) và chủ yếu gồm đạn pháo. Đây là thông báo của Bộ trưởng Quốc phòng Thụy Điển Pal Jonson tại cuộc họp báo ngày 6/10.
Khoảng 300.000 tấn vũ khí thời chiến nguy hiểm đang nằm rải rác dưới đáy biển Baltic, tuyến đường thủy chiến lược kết nối các quốc gia lớn ở châu Âu.