Các lệnh trừng phạt này là một phần của nỗ lực rộng lớn hơn khi chính quyền của Tổng thống Joe Biden đã cung cấp cho Ukraine khoảng 64 tỷ USD viện trợ quân sự kể từ khi cuộc xung đột Nga - Ukraine bắt đầu.
Chuyến công du kéo dài 3 ngày của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tới Đức được cho là cơ hội thể hiện khả năng của “cặp đôi lãnh đạo then chốt” của Liên minh châu Âu (EU) trong việc thiết lập chương trình nghị sự của khối hai tuần trước EU bước vào cuộc bầu cử Nghị viện căng thẳng.
Hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc theo kế hoạch diễn ra tại Seoul trong các ngày 26 – 27/5 được kỳ vọng sẽ là cơ hội để đưa hợp tác ba bên vốn bị ngưng trệ trong hơn 4 năm qua trở lại đúng hướng.
Na Uy, cùng Ireland và Tây Ban Nha, gần đây đã công bố quyết định sẽ chính thức công nhận tư cách nhà nước của Palestine dựa trên đường biên giới trước năm 1967.
Quan hệ của Ai Cập với Israel đã rơi xuống mức thấp nhất trong 45 năm. Chính phủ Ai Cập đang cân nhắc việc rút đại sứ khỏi Israel và tham gia vụ kiện Tel Aviv của Nam Phi tại Tòa án Công lý Quốc tế.
Vụ tai nạn máy bay trực thăng khiến Tổng thống và Ngoại trưởng Iran thiệt mạng đã gây ra làn sóng chấn động khắp khu vực, thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế và có tác động ngay lập tức đến hoạt động ngoại giao của Iran.
Ai Cập đã tỏ ra thất vọng trước các động thái quân sự gần đây của Israel ở Rafah. Tuy nhiên, giới quan sát nhận định Cairo sẽ không thay đổi việc duy trì các thoả thuận với Tel Aviv vì lợi ích lâu dài của họ.
Trong một động thái bất ngờ đầy kịch tính, Thổ Nhĩ Kỳ đã quyết định chấm dứt hoàn toàn quan hệ thương mại với Israel để gây áp lực về lệnh ngừng bắn ở Gaza. Động thái này là chưa từng có tiền lệ và đánh dấu đỉnh điểm tiêu cực mới trong căng thẳng giữa hai nước.
Quyết định của ba quốc gia châu Âu là đáng chú ý và sẽ có tác động nhất định, có thể gây áp lực lên các đồng minh để có lập trường cứng rắn hơn đối với cuộc xung đột Israel - Hamas.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc ngày 23/5 thông báo các nhà lãnh đạo Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh ba bên đầu tiên sau hơn 4 năm tại thủ đô Seoul vào ngày 26-27/5 tới.
Trong động thái được chuẩn bị kỹ lưỡng sau nhiều tuần thảo luận, Chính phủ Na Uy, Tây Ban Nha và Ireland cho biết họ có ý định công nhận Nhà nước Palestine.
Việc Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy công nhận Nhà nước Palestine đang nhấn mạnh sự thay đổi trọng tâm chính trị của châu Âu dù vẫn có những quốc gia kiên quyết ủng hộ Israel.
20 năm gia nhập EU của 10 nước châu Âu cho thấy những bức tranh trái ngược. Quá trình hội nhập này khiến dân số của các nước vùng Baltic suy giảm mạnh.
Ý tưởng của Nga không chỉ là chiếm Kharkov, mà còn phá hủy khả năng kháng cự của Ukraine. Nếu mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch, chiến dịch ở Kharkov sẽ chia quân đội Ukraine thành hai hoặc bị chia tách hoàn toàn.
Nằm giữa những sa mạc khô cằn ở châu Phi, đồng bằng Okavango màu mỡ ở phía Bắc Botswana, một trong những vùng đồng bằng châu thổ nội địa lớn nhất của “Lục địa Đen”, là ngôi nhà chung của hơn 1.000 loài thực vật, hơn 480 loài chim, khoảng 130 loài động vật có vú, cùng nhiều loài bò sát và cá.
Từng được coi là người có khả năng kế nhiệm Lãnh đạo tối cao của Iran, Tổng thống Ebrahim Raisi đã qua đời khi đương chức, khiến thể chế theo đường lối cứng rắn của nước Cộng hòa Hồi giáo phải đối mặt với một tương lai nhiều biến động.
Các lệnh trừng phạt đã ngăn cản Iran mua máy bay hoặc thiết bị mới, vốn có liên quan đến tai nạn hàng không.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là con người có tầm vóc phổ quát, nhà cách mạng vĩ đại đấu tranh không biết mệt mỏi vì sự nghiệp tốt đẹp nhất của Việt Nam và nhân loại, một con người rất đỗi lớn lao nhưng cũng rất đỗi khiêm nhường.
Điện Kremlin dường như đã nhượng bộ quá nhiều ở Nam Caucasus - hoặc ít nhất là ở thế phòng thủ - đến mức một số nhà bình luận Nga đã thảo luận về việc Moskva có thể đã “mất” hoàn toàn và vĩnh viễn khu vực này vào tay phương Tây.
Dư luận không bất ngờ khi chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của Tổng thống LB Nga Vladimir Putin ngay sau khi ông tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ năm là tới Trung Quốc. Năm nay, hai nước kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Đối với các nước Trung Á, việc tăng cường quan hệ với EU có nguy cơ gây ra phản ứng từ Nga và Trung Quốc. Tham vọng ngày càng tăng của EU trong khu vực được Nga và Trung Quốc coi là một thách thức.