Các cuộc xung đột nghiêm trọng và thay đổi chính trị đang định hình lại Trung Đông, gia tăng bất ổn trong khu vực.
Qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới, từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, phải dựa nhiều vào khai thác tài nguyên, lao động và cả nguồn viện trợ bên ngoài, Việt Nam đã tiến hành chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đạt được những thành tựu phát triển to lớn, có ý nghĩa lịch sử, cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế ngày càng được nâng cao.
Lệnh thiết quân luật ngắn ngủi nhưng đầy kịch tính của Tổng thống Yoon Suk Yeol đã để lại những hệ lụy sâu sắc về chính trị, kinh tế và uy tín quốc tế của Hàn Quốc.
Các nhà lập pháp Hàn Quốc đã tức giận bác bỏ lệnh thiết quân luật mà Tổng Quốc Yoon Suk Yeol bất ngờ ban hành khi người biểu tình tập trung bên ngoài trụ sở Quốc hội trong cuộc khủng hoảng chính trị lớn nhất nhiều thập kỷ.
Với áp lực từ phe đối lập và nguy cơ bỏ phiếu bất tín nhiệm, chính phủ của Thủ tướng Barnier đứng trước bờ vực sụp đổ.
Ngân sách Nga năm 2025, được công bố hôm 1/12, phân bổ khoảng 126 tỷ USD (13,5 nghìn tỷ rúp) cho quốc phòng - chiếm 32,5% chi tiêu của chính phủ.
Việc Tổng thống Pháp Macron mời Tổng thống đắc cử Trump sang tham dự sự kiện khánh thành dự án trùng tu lại Nhà thờ Đức Bà cho thấy quyền lực của ông Trump đã quay trở lại cũng như tài ngoại giao khéo léo của nhà lãnh đạo Pháp.
Năng lực thấp của Nhật Bản trong việc tự cung cấp năng lượng phần lớn là do nguồn tài nguyên năng lượng khan hiếm của đất nước.
Việc mở rộng sử dụng điện hạt nhân thường vấp phải những câu hỏi về mức độ đảm bảo an toàn.
Sau thời gian gián đoạn kể từ năm 2011, trong những năm gần đây, Nhật Bản đã bắt đầu quay trở lại chủ trương phát triển điện hạt nhân với kỳ vọng nguồn năng lượng hạt nhân sạch có thể tạo điều kiện cho Nhật Bản đạt được mục tiêu kép tăng trưởng kinh tế và trung hòa carbon.
Sự thể hiện mạnh mẽ của các nhà dân tộc chủ nghĩa thân Liên bang Nga trong cuộc bầu cử Tổng thống và Quốc hội Romania nhấn mạnh sự mệt mỏi ngày càng gia tăng đối với Ukraine, có thể gây hiệu ứng dây chuyền ở châu Âu.
“Đất này, nước này là cuộc sống, là tương lai của tôi”, anh Ivan Azucena, người nông dân 25 tuổi ở El Salvador, đã thốt lên như vậy.
Trong một sự kiện đánh dấu bước ngoặt lịch sử, Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 2/12 đã có chuyến thăm đầu tiên tới vùng cận Sahara châu Phi, khởi đầu tại Angola.
Chính phủ của Thủ tướng Pháp Michel Barnier đang phải đối mặt với nguy cơ sụp đổ hơn bao giờ hết sau khi các đảng cánh hữu và cánh tả cam kết thúc đẩy một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.
Trong bối cảnh sự hỗ trợ từ các đồng minh của Syria suy yếu, bất ổn lần này đang đặt ra nhiều nguy cơ lớn, từ hỗn loạn nội bộ đến sự can thiệp từ bên ngoài.
Lời đe dọa của ông Trump về việc áp thuế 100% với các nước BRICS được đánh giá là mang tính chính trị nhiều hơn là kinh tế. Các quốc gia BRICS vẫn tiếp tục tìm kiếm giải pháp giảm sự phụ thuộc vào đồng USD, nhưng việc này sẽ diễn ra từ từ và thận trọng, chứ không phải là một cuộc cách mạng tiền tệ nhanh chóng.
Cuộc nội chiến Syria kéo dài hơn một thập kỷ đang chứng kiến một bước ngoặt nguy hiểm khi các đồng minh chủ chốt của chính quyền Syria là Nga, Iran, và Hezbollah đang gặp những khó khăn riêng.
Nguồn dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga đang cạn kiệt, nhưng không có nghĩa Moskva sẽ hết tiền trong nay mai. Điều này phụ thuộc vào giá dầu khí trong khi đội ngũ của Tổng thống Mỹ đắc cử Mỹ Donald Trump đã thể hiện sự sẵn sàng đối với kế hoạch tăng đáng kể sản lượng nhằm làm giảm giá dầu.
Trong những ngày cuối nhiệm kỳ, Tổng thống Joe Biden đối mặt với thách thức ngoại giao tại Syria, nơi Mỹ duy trì lực lượng để ngăn chặn IS.
Với việc ông Donald Trump chuẩn bị trở lại Nhà Trắng, EU phải đối mặt với viễn cảnh lặp lại căng thẳng thương mại như nhiệm kỳ đầu tiên của ông.
Mới đây, Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga đã phải nâng lãi suất lên mức cao nhất kể từ đầu những năm 2000, gây phản ứng dữ dội từ các doanh nghiệp, nhưng nếu giảm lãi suất có thể sẽ xảy ra siêu lạm phát như ở Thổ Nhĩ Kỳ.