Tags:

điểm nghẽn

  • Hà Nội: Đối thoại để tháo điểm nghẽn, chống lãng phí

    Hà Nội: Đối thoại để tháo điểm nghẽn, chống lãng phí

    Trong bối cảnh cả nước đang quyết tâm hoàn thiện các phần việc để tiến tới chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025-2030, thực hiện nội dung bài viết: "Chống lãng phí" của Tổng Bí thư Tô Lâm, ngày 11/11, Huyện ủy Đông Anh (Hà Nội) tổ chức đối thoại giữa Bí thư Huyện ủy và Chủ tịch UBND huyện với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, nhân dân trên địa bàn.

  • Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về kinh tế

    Kỷ nguyên mới: Định hướng chiến lược về kinh tế

    Trong chuyên đề về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc ngày 31/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trao đổi về 7 định hướng chiến lược đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, trong đó có định hướng về kinh tế Tổng Bí thư chỉ rõ một số giải pháp, định hướng chiến lược phát triển kinh tế, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, bẫy thu nhập trung bình: Đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông mọi nguồn lực bên trong, bên ngoài, nguồn lực trong dân, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt, tất cả vì sự phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội của đất nước và phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; đồng bộ và đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là ưu tiên cao nhất.

  • Đơn vị sự nghiệp công có quyền liên doanh nhưng không được để mất tài sản công

    Đơn vị sự nghiệp công có quyền liên doanh nhưng không được để mất tài sản công

    Sáng 7/11, thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết phải sửa đổi 7 luật để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, mâu thuẫn, chồng chéo, các điểm nghẽn, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

  • Băn khoăn về nâng mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán độc lập

    Băn khoăn về nâng mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán độc lập

    Sáng 7/11, thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết phải sửa đổi 7 luật để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, mâu thuẫn, chồng chéo, các điểm nghẽn, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

  • Cử tri mong muốn tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong giải ngân vốn đầu tư công

    Cử tri mong muốn tháo gỡ 'điểm nghẽn' trong giải ngân vốn đầu tư công

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 5/11, Quốc hội thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.

  • Xây dựng nhà nước pháp quyền: Tránh lãng phí, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

    Xây dựng nhà nước pháp quyền: Tránh lãng phí, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

    Trong hai bài viết “Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; “Chống lãng phí” và phát biểu tại Phiên Khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm thẳng thắn chỉ rõ những hạn chế trong công tác lập pháp, thi hành pháp luật, đặc biệt là chất lượng xây dựng, hoàn thiện pháp luật chưa đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, là “điểm nghẽn của điểm nghẽn”, gây lãng phí nguồn lực, lỡ thời cơ phát triển của đất nước trước kỷ nguyên mới.

  • Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế và nguồn nhân lực

    Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế và nguồn nhân lực

    Chiều 4/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

  • Cử tri kiến nghị kịp thời tháo gỡ 'điểm nghẽn' về chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế

    Cử tri kiến nghị kịp thời tháo gỡ 'điểm nghẽn' về chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế

    Sáng 4/11, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.

  • Tháo điểm nghẽn trong thực tế nâng cao hiệu quả đầu tư công    

    Tháo điểm nghẽn trong thực tế nâng cao hiệu quả đầu tư công    

    Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 29/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.

  • Phòng, chống tham nhũng và phát triển kinh tế - Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn thể chế

    Phòng, chống tham nhũng và phát triển kinh tế - Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn thể chế

    Trong suốt 40 năm đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng song hành với mục tiêu phát triển kinh tế.

  • Dự án 1 luật sửa 7 luật: Dồn lực gỡ ‘điểm nghẽn’, giải phóng nguồn lực cho tăng trưởng

    Dự án 1 luật sửa 7 luật: Dồn lực gỡ ‘điểm nghẽn’, giải phóng nguồn lực cho tăng trưởng

    Dự án 1 luật sửa 7 luật được kỳ vọng là Dự án luật quan trọng, nếu được thông qua sẽ kỳ vọng tháo gỡ được những vấn đề lớn, mang tính cấp bách, điểm nghẽn của nền kinh tế. Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đã trả lời báo giới xung quanh Dự án Luật này.

  • Cử tri đề nghị tháo gỡ 'điểm nghẽn' để người có thu nhập thấp tiếp cận nhà ở xã hội

    Cử tri đề nghị tháo gỡ 'điểm nghẽn' để người có thu nhập thấp tiếp cận nhà ở xã hội

    Thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã quan tâm chỉ đạo thực hiện xây dựng nhà ở xã hội, một số vướng mắc từng bước được tháo gỡ... Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại trong triển khai các dự án; bán, cho thuê, cho thuê mua đối với nhà ở xã hội; bố trí quỹ đất ở đô thị, khu công nghiệp còn khó khăn.

  • Gỡ điểm nghẽn trong chi thường xuyên để mua sắm tài sản, trang thiết bị

    Gỡ điểm nghẽn trong chi thường xuyên để mua sắm tài sản, trang thiết bị

    Ông Bùi Anh Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) chia sẻ, nội dung chính Nghị định số 1/2024/NĐ-CP trong việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.

  • Quy định mới gỡ vướng sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước

    Quy định mới gỡ vướng sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định 1/2024/NĐ-CP quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng. Nghị định được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được nhiều điểm nghẽn đã tồn tại trong nhiều năm qua.

  • Bắc Ninh khắc phục điểm 'nghẽn' trong cải cách thủ tục hành chính

    Bắc Ninh khắc phục điểm 'nghẽn' trong cải cách thủ tục hành chính

    Ngày 25/10, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn đã có buổi làm việc tại tỉnh Bắc Ninh về công tác cải cách thủ tục hành chính.

  • Gỡ nhiều 'điểm nghẽn' trong việc chi thường xuyên ngân sách

    Gỡ nhiều 'điểm nghẽn' trong việc chi thường xuyên ngân sách

    Theo thông tin Bộ Tài chính trưa 25/10, Nghị định 1/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) được kỳ vọng sẽ góp phần giải quyết những "điểm nghẽn" trong việc bố trí kinh phí mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng thời gian qua.

  • Bốn giải pháp chống lãng phí: Bắt đúng bệnh, kê đúng đơn

    Bốn giải pháp chống lãng phí: Bắt đúng bệnh, kê đúng đơn

    Giải pháp thứ ba mà Tổng Bí thư Tô Lâm nêu ra trong bài viết “Chống lãng phí” là tập trung giải quyết triệt để nguyên nhân lãng phí tài sản công, tài nguyên với trọng tâm đổi mới việc xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật; xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khơi thông nguồn lực, giải quyết, khắc phục điểm nghẽn, mở rộng không gian, tạo đà cho phát triển.

  • Sớm đưa dự án giao thông trọng điểm về đích

    Sớm đưa dự án giao thông trọng điểm về đích

    Cùng với các dự án cao tốc Bắc - Nam đang chạy đua tiến độ thì các dự án Vành đai 4 Thủ đô, Vành đai 5 và dự án đường liên kết vùng cũng đang được các tỉnh, thành nỗ lực tháo gỡ khó khăn, sớm đưa dự án về đích nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững của Thủ đô cũng các như vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Thực tế hiện nay, các đại dự án giao thông này vẫn còn gặp những khó khăn, thách thức đang là “điểm nghẽn” cản trở tiến độ.

  • Khơi thông 'điểm nghẽn' trong đầu tư

    Khơi thông 'điểm nghẽn' trong đầu tư

    Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang chủ trì xây dựng 2 dự án luật là Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung 4 luật khác để trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV vào tháng 10/2024.

  • Thông các điểm nghẽn và nguồn lực cho tăng trưởng

    Thông các điểm nghẽn và nguồn lực cho tăng trưởng

    Đẩy mạnh thực hiện nguồn vốn đầu tư công tiếp tục là một trong những động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ phát triển đất nước.