Hàng trăm người biểu tình tiếp tục tuần hành trong ngày 3/7 tại thành phố Akron, bang Ohio (Mỹ) sau khi một đoạn video quay cảnh cảnh sát bắn chết một người đàn ông da màu được công bố.
Ngày 14/6, cảnh sát Mỹ cho biết một phụ nữ đã thiệt mạng và 3 người bị thương khi một chiếc xe ô tô lao vào những người biểu tình tại thành phố Minneapolis, bang Minnesota (Mỹ), nơi một người đàn ông da màu bị cảnh sát bắn chết trong tháng 6 này.
3 tháng mùa Hè tại Mỹ với những cuộc biểu tình đã cho thấy ủng hộ của công chúng với phong trào yêu cầu bình đẳng sắc tộc và còn bộc lộ rào cản hướng tới thay đổi chính sách.
Ngày 30/8, hàng trăm người dân tại thành phố Boston, thuộc bang Massachusetts của Mỹ, đã xuống đường biểu tình phản đối quy định của bang này bắt buộc tiêm chủng ngừa cúm đối với sinh viên - biện pháp được đưa ra nhằm giảm tác động của dịch COVID-19.
Cảnh sát Mỹ ngày 26/7 đã phải sử dụng lựu đạn gây choáng, bình xịt hơi cay khi người biểu tình tuần hành tại nhiều thành phố trên khắp cả nước để phản đối kế hoạch của Tổng thống Donald Trump tăng cường các đặc vụ liên bang tới các thành phố lớn trong chiến dịch trấn áp tội phạm.
Tuần qua, biểu tình tại Mỹ lan sang nhiều quốc gia khác và Triều Tiên mạnh mẽ công khai chỉ trích Mỹ là những vấn đề được quan tâm.
Người dân tại thành phố Richmond, bang Virginia, đã giận dữ kéo đổ tượng nhà thám hiểm Christopher Columbus vào đêm 9/6, trong cuộc biểu tình phản đối phân biệt chủng tộc ở Mỹ.
Cùng với làn sóng biểu tình tại Mỹ sau cái chết của người đàn ông gốc Phi George Floyd tại thành phố Minneapolis, thuộc bang Minnesota tuần trước, người dân tại nhiều thành phố khắp châu Âu đã xuống đường tuần hành ngày 7/6 nhằm kêu gọi sự đối xử công bằng giữa các sắc tộc.
Một phong trào cực hữu mới đã gây chú ý tại Mỹ trong thời gian qua, không chỉ bởi tên gọi lạ mà còn liên quan tới bạo động từ biểu tình gây rối loạn "xứ sở cờ hoa".
Biểu tình tại Mỹ bước sang ngày thứ 10, với nhiều hoạt động tưởng niệm dành cho George Floyd diễn ra trong ngày 4/6 (giờ địa phương).
Các cuộc biểu tình tại Mỹ tiếp tục kéo dài sang tối ngày 3/6 (giờ Mỹ), đánh dấu ngày bất ổn thứ 9 liên tiếp.
Iran lên tiếng ủng hộ người biểu tình phản đối hành vi bạo lực của cảnh sát tại Mỹ. Trong khi đó, các kênh truyền thông nhà nước Trung Quốc lại coi biểu tình tại Mỹ thể hiện cho yếu kém và vô trật tự.
Nhà Trắng ngày 31/5 cảnh báo sẽ liệt phong trào Antifa vào danh sách các nhóm khủng bố sau khi cho rằng nhóm này đứng sau các cuộc biểu tình bạo động trên khắp nước Mỹ trong tuần qua.
Thị trường chứng khoán Phố Wall tiếp tục đi lên trong phiên giao dịch 2/6, giữa lúc các nhà đầu tư chú ý nhiều hơn đến các biện pháp kích và việc mở cửa trở lại các hoạt động kinh tế, thay vì quan tâm đến làn sóng biểu tình tại Mỹ
Ngày 1/6, hãng tin CNN (Mỹ) đưa tin khoảng 4.000 người đã bị bắt giữ trên khắp nước Mỹ kể từ khi các cuộc biểu tình phản đối nạn phân biệt chủng tộc bùng phát xuất phát sau vụ công dân người Mỹ gốc Phi George Floyd tử vong sau khi bị cảnh sát Mỹ bắt giữ ở thành phố Minneapolis.
Trong tuần qua, diễn biến dịch COVID-19 phức tạp-khó lường và làn sóng biểu tình tại Mỹ liên quan đến vấn đề phân biệt chủng tộc là những nội dung được dư luận thế giới quan tâm.
Giới chức Mỹ cho biết các vệ sĩ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã thẳng tay đánh người biểu tình phản đối ở trước tòa Đại sứ quán nước này tại thủ đô Washington.
Hàng nghìn người tham gia biểu tình tại nhiều thành phố của Mỹ trong ngày 15/4 yêu cầu Tổng thống Donald Trump công khai hồ sơ thuế.
Ngày 28/9, một cuộc biểu tình đã diễn ra tại thị trấn El Cajon, thành phố San Diego, bang California nhằm phản đối vụ một người tị nạn da màu không vũ trang bị cảnh sát da trắng bắn chết tại khu vực này.