Máy bay ném bom chiến đấu Su-34 là yếu tố then chốt trong chiến lược quân sự của Nga tại Ukraine, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các cuộc tấn công bằng bom lượn. Su-34 được gọi là "kẻ trừng phạt" trên không, gây áp lực lớn lên lực lượng Ukraine.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn tuyên bố ngày 13/8 của Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho biết nước này vừa thực hiện chuyến bay thử nghiệm thành công đầu tiên của bom lượn tầm xa (LRGB) Gaurav từ máy bay chiến đấu Su-30 MK-I của lực lượng Không quân.
Tên lửa dẫn đường và bom lượn, được phóng từ ngoài tầm bắn của pháo binh Ukraine, đang gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh dọc biên giới. Đó là lúc Kiev đang nóng lòng muốn vượt qua một "lằn ranh đỏ" khác của phương Tây.
Mỹ đã viện trợ bom lượn cho Ukraine, nhưng chúng liên tục tấn công không trúng mục tiêu vì Nga gây nhiễu quá tốt. Các chuyên gia quốc phòng cho rằng khả năng của Nga trong lĩnh vực ngày càng quan trọng này hiện vượt xa khả năng của Mỹ.
Chính quyền Mỹ được cho là đã trình Quốc hội về kế hoạch chuyển giao Tổ hợp bom lượn Spice Family - một loại vũ khí dẫn đường chính xác được phóng đi từ máy bay chiến đấu, cho Israel.
Không quân Ukraine thừa nhận lực lượng phòng thủ không thể chống lại các quả bom lượn tầm xa và rất cần đội máy bay chiến đấu do Mỹ sản xuất để ngăn chặn máy bay Nga oanh tạc.
Tạp chí Forbes của Mỹ đưa tin máy bay chiến đấu F/A-18E/F Super Hornet đã lần đầu tiên phóng thành công quả bom lượn GBB-53/B StormBreaker, một loại vũ khí nổ phá bay không cần động cơ.
Ấn Độ đã thử nghiệm một loại bom lượn nặng 1.000 kg do nước này tự phát triển, có khả năng tấn công chính xác mục tiêu cách 100km.