Ngày 30/7, Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường đã ký công văn số 6145/BYT-QLD về việc đảm bảo cung ứng, bình ổn giá thuốc phòng, chống COVID-19.
Ngày 10/7, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có công văn số 8026 /QLD-KD về việc đảm bảo cung ứng, bình ổn giá thuốc phòng, chống COVID-19.
Trước tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành đang diễn biến rất phức tạp, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có chỉ đạo gửi đến các Sở Y tế, các bệnh viện trực thuộc và các cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc về đảm bảo cung ứng, bình ổn giá thuốc phòng, chống COVID-19.
Các nhà quản lý hy vọng các giải pháp trong Nghị định 54/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Dược, có hiệu lực từ ngày 1/7/2017, sẽ đối phó được tình trạng doanh nghiệp "phân phối núp bóng"; từ đó, chủ động trong việc cung ứng và góp phần bình ổn giá thuốc.
Ông Lê Văn Dành, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, cho biết: Chương trình bình ổn giá một số mặt hàng thiết yếu năm 2013 và đầu năm 2014 đã bổ sung thêm mặt hàng thuốc chữa bệnh vào diện bình ổn.
Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thuốc thiết yếu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh gắn với việc thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, “Người Việt ưu tiên dùng thuốc Việt” và “Thuốc Việt cho người Việt”, nhằm đảm bảo cân đối cung cầu một số mặt hàng thuốc...
Chương trình bình ổn giá thuốc tại TP Hồ Chí Minh nhằm giúp người dân giảm bớt gánh nặng trong chi phí điều trị bệnh và nhằm quảng bá thuốc Việt đến người dân Việt Nam. Nhưng sau gần hai tháng thực hiện, chương trình này vẫn chưa thực sự đem lại hiệu quả.
Ngày 26/4, hơn 500 nhà thuốc trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã đồng loạt triển khai chương trình bình ổn giá thuốc, trong đó có 97 nhà thuốc bệnh viện, 203 doanh nghiệp thuốc và 206 nhà thuốc tư nhân.