Mặc dù chưa chính thức chốt danh sách các ứng cử viên tham gia bầu Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền tại Nhật Bản nhưng dự kiến số lượng các ứng cử viên nữ có thể sẽ đông nhất từ trước đến nay.
Ngày Quốc tế Phụ nữ ngày 8/3 là dịp để xem xét lại sự bất bình đẳng vẫn tồn tại giữa nam và nữ trong nhiều lĩnh vực ở Bỉ.
Ngày 24/10, hàng chục nghìn phụ nữ Iceland đã tiến hành cuộc đình công kéo dài 24 giờ để phản đối tình trạng bất bình đẳng giới ở nước này. Nữ Thủ tướng Iceland Katrin Jakobsdottir cũng tham gia hoạt động này.
Ngày 24/6, các Bộ trưởng Bình đẳng giới của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã tham dự cuộc họp tại Nhật Bản để thảo luận về chủ đề trao quyền cho phụ nữ trong giai đoạn sau đại dịch COVID-19 vốn đã làm trầm trọng thêm vấn đề bất bình đẳng giới và làm nổi rõ những bất cân bằng về xã hội và kinh tế giữa nam giới và nữ giới.
Với 22 chương trình tín dụng chính sách hiện đang phục vụ nhu cầu của người nghèo và các đối tượng chính sách khác, 20 năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã và đang trở thành điểm tựa vững chắc cho phụ nữ nghèo vươn lên tự hóa giải hai vấn đề lớn trong bất bình đẳng giới đó là tạo việc làm và phát triển kinh tế. Hàng triệu phụ nữ nghèo được tiếp cận nguồn vốn chính sách đã chèo chống cùng gia đình vượt qua nghèo khó, làm giàu cho chính mình và đóng góp vào thành quả phát triển chung của kinh tế đất nước.
Tổng tài sản của phụ nữ ở châu Á đang ở mức cao thứ hai thế giới, nhưng tình trạng bất bình đẳng giới vẫn tồn tại.
Tình trạng mất cân bằng giới tính sẽ làm sâu sắc thêm vấn đề bất bình đẳng giới và các trẻ em gái là đối tượng dễ bị tổn thương nhất.
Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) đã chỉ ra bất bình đẳng giới là một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đói nghèo.
Ngày 28/7, Mexico phối hợp với Anh, Estonia, Mỹ, Na Uy và Tunisia tổ chức cuộc họp theo thể thức Arria của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thảo luận về vai trò của định kiến giới, các phẩm chất của nam giới và bất bình đẳng giới trong ngăn ngừa khủng bố và cực đoan bạo lực.
Hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ góp phần giảm thiểu những bất bình đẳng giới mà phụ nữ phải trải qua ở cả nơi làm việc và gia đình.
Dữ liệu thống kê của Chính phủ Ấn Độ cho thấy tính đến nay, số lượng nam giới được tiêm vaccine ngừa COVID-19 tại quốc gia này nhiều hơn số lượng nữ giới tới 17%.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 khiến nhiều nước phải áp dụng các biện pháp hạn chế để phòng chống dịch, hàng chục nghìn người trên khắp thế giới đã xuống đường tuần hành nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 để phản đối sự bất bình đẳng và bạo lực đối với phụ nữ.
“Phụ nữ ở vị trí lãnh đạo: Hiện thực hóa một tương lai bình đẳng trong thế giới COVID-19” - Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) đã chọn chủ đề này cho Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3 năm nay khi mà cuộc khủng hoảng COVID-19 hơn 1 năm qua đang ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của nữ giới trên toàn cầu.
Đại dịch COVID-19 có nguy cơ đảo ngược những tiến bộ đạt được về giới bình đẳng mà nguyên nhân là do phụ nữ đảm nhận phần lớn việc chăm sóc trẻ em trong trường hợp bị phong tỏa và phải làm những công việc tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Ngày 11/10 hằng năm được chọn là Ngày Quốc tế trẻ em gái nhằm tạo cơ hội nhiều hơn cho trẻ em gái và nâng cao nhận thức của cộng đồng về bất bình đẳng giới.
Bình đẳng giới là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước dành sự ưu tiên đặc biệt. Những nỗ lực trong việc thực hiện bình đẳng giới của Việt Nam đã mang lại nhiều thành tựu to lớn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Những năm qua, Chính phủ cũng triển khai các giải pháp trong việc thực thi pháp luật cũng như hợp tác quốc tế nhằm vượt qua những thách thức chủ yếu liên quan tới nhận thức về bình đẳng giới; xóa bỏ bạo lực giới và bạo lực gia đình; khoảng cách về việc làm, thu nhập, địa vị xã hội…
Việt Nam là một trong những quốc gia đạt thành tựu cao về thực hiện bình đẳng giới. Dù vậy tình trạng bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em ở một số nơi vẫn là vấn đề được cả xã hội quan tâm.
Tại sao Luật Bình đẳng giới đề ra mục tiêu tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực nhưng trên thực tế vẫn tồn tại sự bất bình đẳng giữa hai giới? Lý do là có nhiều rào cản “lách luật” mà chủ yếu xuất phát từ sức ì nhận thức và quan niệm xã hội...
Những năm gần đây, phong trào phụ nữ trên toàn quốc ngày càng phát triển, đem lại nhiều kết quả tích cực. Nhiều vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của phụ nữ như bất bình đẳng giới, đào tạo nghề... từng bước được giải quyết.