Tags:

Bộ mặt nông thôn

  • Những 'đầu tàu' trong xây dựng nông thôn mới tại Đồng Nai

    Những 'đầu tàu' trong xây dựng nông thôn mới tại Đồng Nai

    Định hướng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành kế hoạch thực hiện các chiến lược của Chính phủ, được tích hợp vào Quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bộ máy chính trị địa phương lại tiếp tục xông trận với khát vọng đổi mới hoàn toàn bộ mặt nông thôn, nâng đời sống vật chất người dân đến mức cao nhất.

  • Những cán bộ tín dụng chính sách vùng đất núi Ấn sông Trà - Quảng Ngãi

    Những cán bộ tín dụng chính sách vùng đất núi Ấn sông Trà - Quảng Ngãi

    Hơn hai thập kỷ gắn bó với đồng bào các dân tộc Quảng Ngãi, những cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã góp một phần công sức, giúp đời sống của người dân bớt nghèo khó, thêm no ấm và làm đổi thay bộ mặt nông thôn vùng “núi Ấn, sông Trà”.

  • Tín dụng chính sách góp phần thúc đẩy Kiên Giang giàu mạnh toàn diện

    Tín dụng chính sách góp phần thúc đẩy Kiên Giang giàu mạnh toàn diện

    Bộ mặt nông thôn Kiên Giang thay đổi rõ nét, đời sống vật chất, tinh thần của nông dân được cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo tại vùng đồng bào dân tộc Khmer trên vành đai biên giới được giảm sâu.

  • Hiệu quả từ mô hình 'Truyền thanh bản xa'

    Hiệu quả từ mô hình 'Truyền thanh bản xa'

    Cùng với việc thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn và công tác biên phòng, thời gian qua, Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Cha Lo (Quảng Bình) luôn đồng hành cùng chính quyền địa phương, kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ người dân phát triển kinh tế - xã hội và các lĩnh vực đời sống, từng bước làm cho bộ mặt nông thôn, vùng núi ngày càng khởi sắc. Đặc biệt, đơn vị triển khai hiệu quả mô hình “Truyền thanh bản xa” tại các thôn, bản vùng biên, góp phần lan tỏa những thông điệp ý nghĩa, nâng cao chất lượng thông tin cơ sở ở khu vực biên giới.

  • Vĩnh Phúc: Sức sống nông thôn mới nâng cao ở Yên Lạc

    Vĩnh Phúc: Sức sống nông thôn mới nâng cao ở Yên Lạc

    Xác định xây dựng nông thôn mới nâng cao là quá trình có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc, các cấp ủy, chính quyền, địa phương trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nhận thức sâu sắc việc liên tục cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân là đích đến. Từ đó, góp phần hình thành bộ mặt nông thôn Yên Lạc ngày càng hiện đại, văn minh, giàu đẹp.

  • Xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên -  Bài 1: Làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Xây dựng nông thôn mới ở Hưng Yên - Bài 1: Làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng góp sức của người dân, đến nay bộ mặt nông thôn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã thay đổi rõ nét, khoác lên mình "chiếc áo mới" với cơ sở hạ tầng được đầu tư khang trang, chất lượng giáo dục, y tế hiện đại, mang lại sự hài lòng cho người dân.

  • Làng ven đô trước sức ép đô thị hóa

    Làng ven đô trước sức ép đô thị hóa

    Với tốc độ đô thị hóa nhanh, các làng ven đô Hà Nội chịu tác động không nhỏ, kéo theo nhiều hệ lụy về mặt xã hội. Bộ mặt nông thôn thay đổi, cấu trúc truyền thống bị phá vỡ, giá trị văn hóa phai nhạt, môi trường xuống cấp… Dù đó là xu thế tất yếu nhưng việc quản lý quá trình thay đổi để thích ứng với cái mới nhưng vẫn giữ được bản sắc cũ đang là vấn đề đặt ra đối với các cơ quan chức năng của Hà Nội.

  • Tam Kim đổi thay từ nguồn vốn chính sách

    Tam Kim đổi thay từ nguồn vốn chính sách

    Ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập gồm 34 chiến sỹ. Trải qua 79 năm (22/12/1944 - 22/12/2023) xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình đang có nhiều đổi thay, bộ mặt nông thôn được đổi mới, đời sống của bà con nhân dân được nâng lên cả vật chất lẫn tinh thần.

  • Diện mạo nông thôn mới ở Tây Ninh

    Diện mạo nông thôn mới ở Tây Ninh

    Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới được triển khai đến nay đã bước sang năm thứ ba của giai đoạn 5 năm (2021-2025), góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn và đời sống của người dân Tây Ninh từ thành thị đến vùng nông thôn, biên giới.

  • Khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao

    Khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao

    Giai đoạn 2021-2023, tốc độ tăng trưởng GRDP ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh Bắc Giang tiếp tục duy trì, ước đạt 3%/năm (vượt mục tiêu), bộ mặt nông thôn được thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn tiếp tục được nâng lên.

  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ và phát triển rừng

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ và phát triển rừng

    Trong những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã phát huy hiệu quả tích cực trên địa bàn tỉnh Hà Giang, qua đó khuyến khích người dân đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng. Đồng thời, nguồn lợi từ “tiền rừng” đã phần nào giúp đời sống kinh tế của bà con được cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc.

  • Người dân vùng sâu, vùng xa ở Gia Lai hiến đất mở đường

    Người dân vùng sâu, vùng xa ở Gia Lai hiến đất mở đường

    Để xây dựng làng, xã đạt chuẩn nông thôn mới, nhiều người dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã ý thức được lợi ích chung và tự nguyện hiến đất, cùng chính quyền địa phương mở những con đường, góp phần tạo bộ mặt nông thôn ngày một khang trang.

  • Hà Nội với chặng đường xây dựng nông thôn mới

    Hà Nội với chặng đường xây dựng nông thôn mới

    Chặng đường hơn mười năm thành phố Hà Nội thực hiện "Chương trình nông thôn mới" có thể nói đã làm cho bộ mặt nông thôn khởi sắc rõ nét, với nhiều dấu ấn, cách làm đa dạng, sáng tạo, với biết bao câu chuyện làm nông buồn - vui gắn bó sát sườn với đại đa số người dân. Bên cạnh sự thành công của chương trình lớn bậc nhất này thì còn nhiều khó khăn, thử thách cần vượt qua.

  • Lợi ích kép khi nông nghiệp và du lịch 'kết đôi'

    Lợi ích kép khi nông nghiệp và du lịch 'kết đôi'

    Các mô hình nông nghiệp gắn với du lịch tại tỉnh Lào Cai đã có bước phát triển mạnh mẽ, tạo nên lợi ích kép, không chỉ giúp tăng thêm thu nhập cho người dân tại địa phương còn góp phần phát triển bền vững về môi trường, sinh thái du lịch và thay đổi mạnh mẽ bộ mặt nông thôn vùng cao. 

  • Khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở Mường Tè

    Khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở Mường Tè

    Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn huyện vùng cao biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tại các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của huyện vẫn đang gặp nhiều khó khăn về thực hiện các tiêu chí thu nhập, hộ nghèo, môi trường, cơ sở vật chất văn hóa.

  • Nâng cao giá trị cho cây trúc sào giúp thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi Cao Bằng

    Nâng cao giá trị cho cây trúc sào giúp thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi Cao Bằng

    Qua các khâu xử lý, cây trúc sào vốn mọc trên những núi đồi của các huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thông Nông… thuộc tỉnh Cao Bằng đã trở thành nhiều sản phẩm được ưa chuộng, góp phần cải thiện cuộc sống của người dân bản địa.

  • Hành trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội - Bài 2: Tư duy mới trong nông nghiệp

    Hành trình xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội - Bài 2: Tư duy mới trong nông nghiệp

    Có thể nói hạ tầng và công trình phúc lợi cộng cộng đã tạo nên sự thay đổi khác biệt của bộ mặt nông thôn. Nhưng về lâu dài, giống như một ngôi nhà có ngoại thất đẹp cần đi cùng một nội thất tương xứng, nông thôn cần có điểm tựa vững bền về nội lực kinh tế, để tương xứng với bộ mặt được khoác áo mới đang đẹp lên từng ngày.

  • Đòn bẩy phát triển kinh tế tập thể trong bối cảnh mới

    Đòn bẩy phát triển kinh tế tập thể trong bối cảnh mới

    Kinh tế tập thể, hợp tác xã không chỉ góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo mà còn làm thay đổi bộ mặt nông thôn các địa phương trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

  • Năm 2022: Hà Nội phấn đấu 100% huyện hoàn thành xây dựng nông thôn mới

    Năm 2022: Hà Nội phấn đấu 100% huyện hoàn thành xây dựng nông thôn mới

    Hà Nội đã trở thành địa phương dẫn đầu cả nước về thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Nhờ đó, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện, nâng cao và bộ mặt nông thôn Thủ đô đổi mới rõ rệt.

  • Lào Cai ưu tiên nguồn lực cho vùng 'lõi nghèo'

    Lào Cai ưu tiên nguồn lực cho vùng 'lõi nghèo'

    Tháng 5/2021, UBND tỉnh Lào Cai ban hành và triển khai Kế hoạch số 239/KH-UBND về phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-2025 đối với 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao. Sau một năm tập trung nguồn lực đầu tư cho 10 xã khó khăn nhất của tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo bình quân của các xã giảm mạnh, bộ mặt nông thôn vùng "lõi nghèo" Lào Cai khởi sắc.