Tags:

Cao nguyên kon hà nừng

  • Mở hướng phát triển, bảo tồn Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng

    Mở hướng phát triển, bảo tồn Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng

    Việc UNESCO công nhận Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) là Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã mở hướng phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch như du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, trải nghiệm gắn với quản lý bền vững tài nguyên rừng, qua đó, tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt dựa vào cộng đồng.

  • Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng - món quà vô giá của thiên nhiên

    Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng - món quà vô giá của thiên nhiên

    Từ tháng 9/2021, việc UNESCO công nhận cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) là Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã mở hướng phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch như du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, trải nghiệm gắn với quản lý bền vững tài nguyên rừng, qua đó, tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt dựa vào cộng đồng.

  • Bảo tồn Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng

    Bảo tồn Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng

    Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) trải rộng trên diện tích 413.512 ha, bao gồm toàn bộ diện tích Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng và một phần diện tích của thị xã An Khê và 5 huyện (Đăk Đoa, Mang Yang, K'bang, Chư Păh, Đăk Pơ). Toàn khu dự trữ sinh quyển này được khoanh vùng thành ba khu chức năng gồm hai vùng lõi là Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh và Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng; vùng đệm và vùng chuyển tiếp.

  • Người Bahnar gìn giữ rừng nguyên sinh Kon Ka Kinh 

    Người Bahnar gìn giữ rừng nguyên sinh Kon Ka Kinh 

    Cùng với Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh cũng là vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng nằm trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

  • 11 'kỳ quan' dự trữ sinh quyển ở Việt Nam

    11 'kỳ quan' dự trữ sinh quyển ở Việt Nam

    Tại Kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB/ICC) diễn ra từ ngày 13 - 17/9/2021 tại Nigeria, hai Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (Ninh Thuận) và Cao nguyên Kon Hà Nừng (Gia Lai) của Việt Nam đã được tổ chức UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Như vậy, trong giai đoạn 2000-2021, Việt Nam đã được công nhận 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới, trở thành quốc gia có số lượng khu dự trữ sinh quyển thế giới đứng thứ 2 Đông Nam Á, sau Indonesia (19 khu dự trữ sinh quyển).

  • Hai khu dự trữ sinh quyển thế giới: Núi Chúa và Kon Hà Nừng

    Hai khu dự trữ sinh quyển thế giới: Núi Chúa và Kon Hà Nừng

    Ngày 15/9/2021, tại kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB/ICC) diễn ra từ ngày 13 - 17/9/2021 tại Abuja, Nigeria, hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) và Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) của Việt Nam đã được tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới (DTSQTG).

  • Trách nhiệm ứng xử với danh hiệu toàn cầu

    Trách nhiệm ứng xử với danh hiệu toàn cầu

    Trong phiên họp chiều 15/9 (theo giờ Paris, Pháp) tại Kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển diễn ra từ ngày 13 - 17/9/2021 tại Abuja, Nigeria, hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) và Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) của Việt Nam đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.

  • Cao nguyên Kon Hà Nừng - Khu dự trữ sinh quyển quý giá của thế giới

    Cao nguyên Kon Hà Nừng - Khu dự trữ sinh quyển quý giá của thế giới

    Tối 15/9, Phiên họp thứ 33 của Hội đồng Điều phối quốc tế Chương trình Con người và sinh quyển UNESCO (ICC-MAB) diễn ra tại Nigeria đã tiến hành bỏ phiếu thông qua hồ sơ các khu dự trữ sinh quyển trên thế giới.