Tags:

Chung sống với lũ

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,

  • Vùng đầu nguồn sông Tiền chủ động 'chung sống' với lũ

    Vùng đầu nguồn sông Tiền chủ động 'chung sống' với lũ

    Tại vùng đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang), mùa lũ 2022 đến muộn và nước cũng dâng cao hơn cùng kỳ năm trước.

  • Lo ứng phó với lũ đồng bằng sông Cửu Long lên nhanh

    Lo ứng phó với lũ đồng bằng sông Cửu Long lên nhanh

    Lũ năm nay ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về sớm và dự kiến sẽ bằng hoặc cao hơn trung bình nhiều năm. Tại các tỉnh như Long An, Đồng Tháp, An Giang... người dân và các ngành chức năng đã không lơ là mà sẵn sàng những giải pháp chung sống với lũ.

  • Nông dân vùng ngập lũ làm giàu từ mô hình đa canh

    Nông dân vùng ngập lũ làm giàu từ mô hình đa canh

    Mỹ Thành Nam là một xã đầu nguồn nằm trong vùng ảnh hưởng lũ lụt sông Cửu Long của huyện Cai Lậy (Tiền Giang). Thực hiện chủ trương “chung sống với lũ”, ông Bùi Văn Khá, cư ngụ tại ấp 8, xã Mỹ Thành Nam, đã đầu tư thâm canh lúa kết hợp phát triển chăn nuôi bò, nuôi thủy sản nước ngọt trong ao mương tạo dựng nên cơ nghiệp vững vàng, trở thành điển hình làm giàu nông thôn tại địa phương.

  • Đưa màu xuống ruộng để 'chung sống với lũ'

    Đưa màu xuống ruộng để 'chung sống với lũ'

    Phía Bắc tuyến kênh Nguyễn Văn Tiếp trải qua các huyện: Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành, Tân Phước (Tiền Giang) là vùng Đồng Tháp Mười mênh mông.