Tags:

Chuyên canh cây ăn quả

  • Mở rộng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản có lợi thế cạnh tranh

    Mở rộng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản có lợi thế cạnh tranh

    Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, để phát huy tiềm năng kinh tế vườn trong tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo nguồn nông sản có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu, địa phương đã mở rộng diện tích vườn cây ăn quả lên gần 84.200 ha với nhiều chủng loại đặc sản có lợi thế cạnh tranh như: sầu riêng, thanh long, xoài cát Hòa Lộc, bưởi da xanh…

  • Vùng chuyên canh cây ăn quả phòng chống hạn, mặn

    Vùng chuyên canh cây ăn quả phòng chống hạn, mặn

    Đầu tháng 4/2024, tại Tiền Giang, hạn hán và xâm nhập mặn vẫn còn diễn biến phức tạp. Theo dự báo, từ ngày 9 - 12/4/2024, trên sông Tiền sẽ xuất hiện một đợt triều cường mới có khả năng cao hơn báo động 3 rất nhiều, khả năng đẩy mặn lấn sâu về thượng lưu, đe dọa các vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản nằm phía Tây tỉnh.

  • Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn dự báo diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp tích cực, chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản của tỉnh; trong đó, có trên 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây.

  • Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, các cấp, các ngành địa phương tổ chức tập huấn, tuyên truyền rộng rãi đến hộ dân những biện pháp chăm sóc cây trồng phù hợp trong mùa khô hạn. Cùng đó, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây trồng...

  • Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi, dự kiến mùa mưa năm nay chấm dứt sớm và mùa khô hạn, xâm nhập mặn 2023 – 2024 sẽ hết sức gay gắt, ông Nguyễn Văn Nhã, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang cho biết, công ty sẽ chủ động triển khai lịch vận hành các cống đập trong hai ô bao Đông – Tây Ba Rày theo hướng đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, ngăn lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long trong mùa lũ 2023 vừa chống hạn hán và xâm nhập mặn bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản xuất khẩu giá trị kinh tế cao vào mùa khô 2023 - 2024.

  • Tiền Giang xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả ứng phó hạn mặn

    Tiền Giang xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả ứng phó hạn mặn

    Trước tình hình hạn mặn vào mùa khô hàng năm đe dọa, ảnh hưởng đến sản xuất cây lúa, các huyện, thị ven biển Gò Công, phía Đông tỉnh Tiền Giang gồm: Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công đang chú trọng mở rộng diện tích vườn cây ăn quả, hình thành các vùng chuyên canh trên những địa bàn khó khăn, thường xuyên đối mặt hạn hán và xâm nhập mặn vừa thích ứng biến đổi khí hậu vừa chủ động giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.

  • Chuyên canh cây ăn quả trên vùng trọng điểm hồ tiêu Chư Pưh, Gia Lai

    Chuyên canh cây ăn quả trên vùng trọng điểm hồ tiêu Chư Pưh, Gia Lai

    Từ năm 2018 đến nay, hơn 1.700 ha tiêu của thủ phủ hồ tiêu Chư Pưh (Gia Lai) bị chết do sâu bệnh, già cỗi và hạn hán không thể phục hồi.

  • Xây dựng Mường Ảng thành vùng chuyên canh cây ăn quả

    Xây dựng Mường Ảng thành vùng chuyên canh cây ăn quả

    Với điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng và tài nguyên đất, huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đang tích cực chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả và đất trống, đồi trọc sang phát triển trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

  • Trên 330 tỷ đồng thi công cống đập ngăn lũ và triều cường tại Tiền Giang

    Trên 330 tỷ đồng thi công cống đập ngăn lũ và triều cường tại Tiền Giang

    Tỉnh Tiền Giang triển khai thi công đồng loạt 28 cống đầu kênh ngăn lũ và triều cường, bảo vệ trên 4.500 ha vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản thuộc huyện Cai Lậy, Cái Bè và thị xã Cai Lậy, với tổng kinh phí đầu tư trên 335 tỷ đồng.

  • Tiền Giang phát triển mạnh vườn chuyên canh cây ăn quả đặc sản

    Tiền Giang phát triển mạnh vườn chuyên canh cây ăn quả đặc sản

    Nhờ khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế vườn theo hướng xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản, nông dân huyện Cai Lậy đã có thu nhập bình quân mỗi ha vườn 150 triệu đồng/năm đối với mùa thuận và đạt kỷ lục từ 300 - 400 triệu đồng/năm vào mùa nghịch, cao gấp 10 lần trồng lúa năng suất cao.