Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” tồn tại nhiều thế kỷ nay ở Hàn Quốc đang dần bị đẩy lùi trong bối cảnh nhận thức về bình đẳng giới ngày càng tăng cũng như tình trạng dân số giảm nhanh chóng trong những năm gần đây.
Anh Zhang Shaoge muốn kết hôn, nhưng sau nhiều lần gia đình và bạn bè mai mối thất bại, anh tìm đến chương trình hẹn hò do nhà nước tổ chức.
6 tháng qua, Thành phố Hồ Chí Minh có gần 30.000 trẻ em được sinh ra, tăng 1.759 trẻ so với cùng kỳ năm 2018; trong đó có 14.279 trẻ nữ, 15.690 trẻ nam.
Sau nhiều nỗ lực kéo giảm sự chênh lệch giới tính khi sinh, năm 2018, TP Hồ Chí Minh đạt mức 105,3 bé trai/100 bé gái.
Theo Sở Y tế Hà Nội, hiện nay, tỷ số giới tính khi sinh của Hà Nội đang có xu hướng giảm dần, từ 117,6 trẻ trai/100 trẻ gái năm 2008 xuống còn 113,5 trẻ trai/100 trẻ gái năm 2017 và tiếp tục duy trì mức này trong 9 tháng năm 2018.
Tỷ suất chênh lệch giới tính khi sinh của Thủ đô Hà Nội tuy đã giảm nhưng vẫn đang ở mức báo động và chưa có dấu hiệu dừng khi vẫn còn tình trạng “khát con trai” ở các gia đình, dòng họ. Làm thế nào để giảm được tỷ lệ chênh lệch giới tính khi sinh ở Thủ đô đang là một bài toán cần có lời giải.
Hà Nội đang phấn đấu thực hiện mục tiêu giảm số người sinh con thứ ba và chênh lệch giới tính khi sinh, nâng cao chất lượng dân số, duy trì mức sinh thấp hợp lý, giải quyết tốt những vấn đề cơ cấu dân số và phân bổ dân cư.
Theo Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGĐ) Hà Nội, quý 1 năm 2012 số người sinh con thứ ba và chênh lệch giới tính khi sinh tăng đột biến trên địa bàn Hà Nội.
15/29 quận, huyện của Hà Nội có tỷ lệ chênh lệch giới tính khi sinh caoảơ mức 155 trẻ trai/100 trẻ gái, tỷ số giới tính khi sinh toàn thành phố là 115 trẻ trai/100 trẻ gái