Tags:

Chất lượng giáo

  • Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

    Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

    Ngày 14/11, các tỉnh Thanh Hóa và Kon Tum đã tổ chức vinh danh nhà giáo tiêu biểu; trao tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024).

  • Chung tay phát triển, nâng chất lượng giáo dục Thủ đô

    Chung tay phát triển, nâng chất lượng giáo dục Thủ đô

    Qua gần 2 năm triển khai, đến nay, phong trào “Nhà trường cùng chung tay phát triển - Thầy cô cùng sẻ chia trách nhiệm” của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội bước đầu cho thấy hiệu quả chất lượng học tập cũng như những đổi thay về diện mạo của nhiều ngôi trường ở vùng khó khăn. Đây là phong trào có ý nghĩa lớn, góp phần nâng chất lượng, giảm khoảng cách giữa các trường học ở Hà Nội.

  • 'Đòn bẩy' nâng chất lượng giáo dục phổ thông vùng đặc biệt khó khăn

    'Đòn bẩy' nâng chất lượng giáo dục phổ thông vùng đặc biệt khó khăn

    Nghệ An đang tập trung nguồn lực, thực hiện có hiệu quả dự án, chương trình mục tiêu quốc gia cho giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

    Đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer

    Sóc Trăng là tỉnh có trên 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer, nhiều nhất cả nước. Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Khmer với nhiều chương trình, dự án nhằm bảo tồn tiếng nói, chữ viết cho người dân vùng dân tộc.

  • Huy động nguồn lực đầu tư kiên cố hóa, thay đổi diện mạo nhiều ngôi trường

    Huy động nguồn lực đầu tư kiên cố hóa, thay đổi diện mạo nhiều ngôi trường

    Hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, việc kiên cố hóa trường, lớp tại các vùng đặc biệt khó khăn đã trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các địa phương. Sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội để kiên cố hóa trường, lớp học đã làm thay đổi diện mạo nhiều ngôi trường trên khắp cả nước.

  • Lạm thu hay xã hội hoá

    Lạm thu hay xã hội hoá

    Chủ trương huy động các nguồn lực xã hội một cách tự nguyện để đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục là chính đáng và cần thiết, tuy nhiên việc “bổ đầu” đóng góp cho tất cả phụ huynh lại trở thành việc lạm thu.

  • Ngành giáo dục Thủ đô vươn mình, đổi mới toàn diện

    Ngành giáo dục Thủ đô vươn mình, đổi mới toàn diện

    Cách đây 70 năm, vào những ngày đầu tháng 10/1954 lịch sử, hàng vạn người dân Hà Nội vỡ òa trong niềm vui đón đoàn quân chiến thắng trở về giải phóng Thủ đô. Cùng thời điểm đó, ngành giáo dục Thủ đô ra đời. Vượt qua bao gian khó, các thế hệ thầy và trò Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu vượt bậc, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, tạo dựng chất lượng giáo dục toàn diện.

  • Phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, tốt về chất lượng

    Phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, tốt về chất lượng

    Trình bày Tờ trình của Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, việc xây dựng dự án Luật nhằm thể chế hóa đầy đủ, kịp thời đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về nhà giáo, nhất là quan điểm “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”, nhà giáo “giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục”.

  • Việt Nam có 11 trường đại học đạt tiêu chuẩn nước ngoài

    Việt Nam có 11 trường đại học đạt tiêu chuẩn nước ngoài

    Tính tới tháng 7/2024, Việt Nam có 11 cơ sở giáo dục đại học đạt chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn nước ngoài, do 5 tổ chức nước ngoài kiểm định với các tiêu chí đánh giá khác nhau.

  • Vĩnh Phúc phát triển cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập

    Vĩnh Phúc phát triển cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập

    Trong những năm qua, cùng với việc chú trọng phát triển cơ sở giáo dục mầm non công lập, tỉnh Vĩnh Phúc đã quan tâm, tạo điều kiện để phát triển quy mô, chất lượng trường, lớp mầm non ngoài công lập đáp ứng tốt nhu cầu gửi trẻ của phụ huynh, giúp giảm tải trong các trường mầm non công lập, góp phần đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục.

  • Dành nguồn lực vượt trội cho giáo dục là đầu tư đúng hướng

    Dành nguồn lực vượt trội cho giáo dục là đầu tư đúng hướng

    Hằng năm, thành phố Hải Phòng dành 35% tổng chi thường xuyên dành cho giáo dục. Sự ưu tiên đầu tư đúng hướng là cơ sở quan trọng để Hải Phòng giữ vững vị trí nhóm đầu của cả nước về chất lượng giáo dục và đào tạo.

  • Học viện Báo chí và Tuyên truyền đẩy mạnh các chương trình đào tạo chất lượng cao

    Học viện Báo chí và Tuyên truyền đẩy mạnh các chương trình đào tạo chất lượng cao

    Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm và hiệu quả, sáng 19/8, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Trường Đại học Vinh tổ chức Lễ bế mạc đợt khảo sát chính thức đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

  • TP Hồ Chí Minh nỗ lực đáp ứng năm học mới - Bài cuối: Tạo động lực, thu hút đội ngũ giáo viên

    TP Hồ Chí Minh nỗ lực đáp ứng năm học mới - Bài cuối: Tạo động lực, thu hút đội ngũ giáo viên

    Đảm bảo đủ số lượng và chất lượng là yêu cầu quan trọng bởi đội ngũ chính là yếu tố quyết định về chất lượng giáo dục, nhất là bối cảnh đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy và học khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới.

  • Năm học 2023 - 2024, Hà Nội dẫn đầu cả nước về chất lượng giáo dục

    Năm học 2023 - 2024, Hà Nội dẫn đầu cả nước về chất lượng giáo dục

    Năm học 2023 - 2024, Hà Nội đã đạt được những kết quả toàn diện ở các cấp học, ngành học, hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ công tác trọng tâm. Chất lượng giáo dục mũi nhọn tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu cả nước.

  • Giáo dục đại học: Nâng cao chất lượng sẽ kéo theo số lượng

    Giáo dục đại học: Nâng cao chất lượng sẽ kéo theo số lượng

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá: Năm 2024, quy mô tuyển sinh đại học đã tăng lên, đảm bảo chất lượng giáo dục. Việc này cần được duy trì, làm tốt, củng cố và nâng cao chất lượng trong thời gian tới.

  • Kiểm định chất lượng giáo dục phải hướng đến người học và xã hội

    Kiểm định chất lượng giáo dục phải hướng đến người học và xã hội

    Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm học 2023-2024, cả nước có thêm 592 chương trình đào tạo và 12 cơ sở giáo dục đại học được kiểm định chất lượng.

  • Không để học sinh tiểu học 'ngồi nhầm lớp'

    Không để học sinh tiểu học 'ngồi nhầm lớp'

    Để chuẩn bị cho năm học mới 2024 - 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu ngành giáo dục các địa phương có giải pháp, không để xảy ra tình trạng học sinh tiểu học 'ngồi nhầm lớp'. Đồng thời, đảm bảo chất lượng giáo dục tương ứng với yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông 2018.

  • Năm thành phố lớn phát huy vai trò đầu tàu về chất lượng giáo dục và đào tạo

    Năm thành phố lớn phát huy vai trò đầu tàu về chất lượng giáo dục và đào tạo

    Ngày 1/8, tại Cần Thơ, Cụm thi đua số 1 (5 thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng) tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2024-2025. Đại diện các Sở Giáo dục và Đào tạo nêu nhiều kiến nghị lên Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

  • Nghệ An gấp rút bổ sung giáo viên cho năm học mới

    Nghệ An gấp rút bổ sung giáo viên cho năm học mới

    Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục, tỉnh Nghệ An đang khẩn trương tuyển dụng giáo viên trong năm học 2024-2025. Qua đó, giải quyết tình trạng thiếu hàng nghìn giáo viên ở tất cả bậc học, góp phần thu hút nhân tài, trẻ hóa đội ngũ giáo viên và tạo điều kiện cho học sinh được học tập trong môi trường giáo dục tốt nhất.

  • Góp phần thuận lợi cho du học sinh Việt Nam sang Canada học tập

    Góp phần thuận lợi cho du học sinh Việt Nam sang Canada học tập

    Lý do chính để sinh viên Việt Nam lựa chọn Canada là nhờ vào chất lượng giáo dục cao và môi trường học tập an toàn.