Đến năm 2026, Bỉ sẽ được trang bị một lò nung có khả năng tái chế kim loại có độ phóng xạ thấp.
Khoảng 2.800 thùng chất thải phóng xạ đã được lưu giữ sai quy cách trong một nhà kho ở Forsmark (Thụy Điển).
Do nền kinh tế bị tác động bởi dịch COVID-19, hai làng chài tại Hokkaido đang cạnh tranh để trở thành địa điểm xử lý chất thải phóng xạ “nửa thế kỷ” của Nhật Bản.
Ngày 28/8, Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết chính phủ nước này đang phân tích mẫu nước biển thu thập gần ranh giới liên Triều trên biển, trong bối cảnh có những thông tin về hiện tượng rò rỉ chất thải phóng xạ từ nhà máy urani của Triều Tiên ra Hoàng Hải.
Các nhà phân tích đang tìm hiểu thông tin nhà máy hạt nhân tại Triều Tiên đang làm rò rỉ chất thải vào con sông nằm sát cơ sở này.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, một nhóm nghị sĩ nước này mới đây đã kiến nghị Thủ tướng Scott Morrison cho tiến hành một cuộc đánh giá đầy đủ về năng lượng hạt nhân trong bối cảnh những tiến bộ công nghệ gần đây có thể hạn chế chất thải phóng xạ.
Hầm chứa chất thải phóng xạ từ các vụ thử vũ khí hạt nhân của Mỹ thời Chiến tranh Lạnh đang có nguy cơ rò rỉ vào Thái Bình Dương.
Nhật Bản ngày 17/11 đã bắt đầu thực hiện việc khử chất thải phóng xạ hàm lượng thấp bị rò rỉ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi sau hơn 6 năm nhà máy này ngừng hoạt động do thảm họa động đất và sóng thần hồi năm 2011.
Ukraine thông báo các nhà kho chứa chất thải phóng xạ tại nước này đã đầy trong khi nhà máy xử lý chất thải mới còn chưa được xây dựng.
Trong bản thông cáo mới đây nêu rõ lập trường của Anh trong đàm phán Brexit, Chính phủ Anh đã đề cập đến việc nước này có quyền trả lại chất thải phóng xạ sau khi rời khỏi Liên minh châu Âu (EU).
Cơ sở lưu giữ chất thải phóng xạ nằm trong lãnh thổ Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng có thể đã hư hỏng.
Đại sứ Nguyễn Thiệp đã gặp bà Peri Lynne Johnson, Vụ trưởng phụ trách Văn phòng Pháp lý IAEA, trao Văn kiện gia nhập Công ước chung về An toàn quản lý nhiên liệu đã qua sử dụng và chất thải phóng xạ. Công ước này có hiệu lực từ ngày 18/6/2001 và đến nay đã có quốc gia thành viên.
Cơ quan chức năng của Chính phủ liên bang Mỹ thông báo sẽ tạm ngừng cả việc cấp giấy phép xây dựng nhà máy điện hạt nhân mới lẫn gia hạn giấy phép cho các cơ sở hạt nhân hiện có cho tới khi giải quyết dứt điểm những vấn đề liên quan tới xử lý chất thải phóng xạ.
Ngày 5/4, Nhật Bản đã đề nghị tập đoàn nguyên tử quốc doanh Rosatom của Nga chuyển tới nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1 một thiết bị để loại bỏ chất thải phóng xạ lỏng.