Tags:

Chỉ số giá tiêu dùng

  • CPI tháng 10/2024 tăng 0,33%

    CPI tháng 10/2024 tăng 0,33%

    Tháng 10/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,33% so với tháng trước. Trong đó, 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm. Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm CPI tháng 10/2024 tăng so với tháng trước.

  • CPI tháng 10 tăng 0,33% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau mưa bão

    CPI tháng 10 tăng 0,33% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau mưa bão

    Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2024 tăng 0,33% so với tháng trước.

  • CPI tháng 9 tăng 0,29%

    CPI tháng 9 tăng 0,29%

    Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí theo lộ trình của Nghị định số 97/2023/NĐ-CP; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước. Trong mức tăng 0,29% của CPI tháng 9/2024, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • CPI bình quân 9 tháng năm 2024 tăng 3,88%

    CPI bình quân 9 tháng năm 2024 tăng 3,88%

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 9 tháng năm 2024 tăng 3,88% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.

  • CPI tháng 9/2024 tăng 0,29%

    CPI tháng 9/2024 tăng 0,29%

    Tháng 9/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,29% so với tháng trước. Trong đó, có 9 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 2 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

  • CPI tháng 9/2024 tăng 0,29% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau bão lũ

    CPI tháng 9/2024 tăng 0,29% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau bão lũ

    Giá lương thực, thực phẩm tăng cao tại các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng trực tiếp bởi bão và hoàn lưu bão; một số địa phương thực hiện tăng học phí; giá thuê nhà ở tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2024 tăng 0,29% so với tháng trước.

  • Bộ Tài chính đang rà soát đánh giá lại mức giảm trừ gia cảnh

    Bộ Tài chính đang rà soát đánh giá lại mức giảm trừ gia cảnh

    Bộ Tài chính cho biết, chưa thể điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, là do từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng biến động chưa tới 20%.

  • CPI tháng 8 giữ ổn định, giá thuê nhà, giá gas tăng

    CPI tháng 8 giữ ổn định, giá thuê nhà, giá gas tăng

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 ổn định so với tháng trước, trong đó, giá thuê nhà tăng 0,45% do nhu cầu thuê nhà tại một số địa phương tăng khi chuẩn bị vào năm học mới, giá gas tăng 0,67% do tăng theo giá gas thế giới.

  • Lương hưu điều chỉnh tăng 7 lần trong 10 năm qua

    Lương hưu điều chỉnh tăng 7 lần trong 10 năm qua

    Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong 10 năm qua (2013-2023), Chính phủ đã 7 lần điều chỉnh lương hưu, với mức điều chỉnh tăng bình quân hơn 8,43% mỗi lần, cao hơn mức tăng chỉ số giá tiêu dùng trong cùng giai đoạn...

  • Nhật Bản: Giá gạo tại thủ đô Tokyo tăng mạnh

    Nhật Bản: Giá gạo tại thủ đô Tokyo tăng mạnh

    Ngày 30/8, Bộ Nội vụ, Thông tin và Truyền thông Nhật Bản công bố báo cáo cho biết chỉ số giá tiêu dùng tổng hợp trung bình (CPI, không tính biến động giá cả mặt hàng tươi sống) của các quận trung tâm thủ đô Tokyo trong tháng 8 đã tăng 2,4% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức 2,2% của tháng 7 do sự tăng giá của mặt hàng có thể để được lâu như gạo.

  • Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng của Hà Nội tăng 5,51%

    Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng của Hà Nội tăng 5,51%

    Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 của Thủ đô tăng 0,51% so với tháng trước, tăng 1,23% so với tháng 12/2023 và tăng 5,51% so với cùng kỳ năm trước.

  • CPI tháng 7 năm 2024

    CPI tháng 7 năm 2024

    Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt tăng và mức đóng bảo hiểm y tế được điều chỉnh theo mức lương cơ sở mới là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước. So với tháng 12/2023, CPI tháng Bảy tăng 1,89% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,36%.

  • CPI tháng 7 tăng 0,48%

    CPI tháng 7 tăng 0,48%

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước. Trong đó, có 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng; riêng nhóm bưu chính, viễn thông ổn định giá.

  • CPI tháng 7 tăng 0,48% do mức tiêu thụ điện và mức đóng bảo hiểm xã hội tăng

    CPI tháng 7 tăng 0,48% do mức tiêu thụ điện và mức đóng bảo hiểm xã hội tăng

    Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt tăng và mức đóng bảo hiểm y tế được điều chỉnh theo mức lương cơ sở mới là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước.

  • CPI quý II và 6 tháng đầu năm 2024 tăng hơn 4% do học phí và giá dịch vụ y tế tăng

    CPI quý II và 6 tháng đầu năm 2024 tăng hơn 4% do học phí và giá dịch vụ y tế tăng

    Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý II/2024 tăng 4,39%, 6 tháng đầu năm tăng 4,08%, bình quân 6 tháng đầu năm lạm phát cơ bản tăng 2,75% so với cùng kỳ năm 2023.

  • Đề xuất tăng lương hưu từ ngày 1/7

    Đề xuất tăng lương hưu từ ngày 1/7

    Để đồng bộ với chính sách cải cách tiền lương, Bảo hiểm xã hội Việt Nam vừa đề xuất mức điều chỉnh lương hưu từ ngày 1/7/2024 tăng khoảng 8%. Đề xuất trên căn cứ mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng năm 2023 là 3,25% và tăng trưởng kinh tế năm 2023 là 5,05%.

  • Các thị trường châu Á đi xuống trong phiên chiều 11/6

    Các thị trường châu Á đi xuống trong phiên chiều 11/6

    Các thị trường vàng, dầu và chứng khoán châu Á đều đi xuống trong phiên chiều 11/6, khi các nhà đầu tư chờ đợi số liệu về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quan trọng của Mỹ và Trung Quốc, cũng như kết quả cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).

  • CPI tháng 5/2024 tăng 0,05%

    CPI tháng 5/2024 tăng 0,05%

    Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023 và giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước. Trong đó, có 7 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 3 nhóm hàng giảm giá và 1 nhóm hàng ổn định giá.

  • CPI tháng 5 tăng 0,05% do giá điện sinh hoạt, giá thịt lợn tăng

    CPI tháng 5 tăng 0,05% do giá điện sinh hoạt, giá thịt lợn tăng

    Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023 và giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng, là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước.

  • Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

    Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%. Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, mặc dù chịu nhiều áp lực từ biến động trên thị trường quốc tế và trong nước, lạm phát đã được kiểm soát trong 4 tháng đầu năm nay.