Tags:

Chữa bệnh cứu người

  •  năm Thầy thuốc Việt Nam thực hiện lời Bác dạy 'Lương y phải như từ mẫu'

    năm Thầy thuốc Việt Nam thực hiện lời Bác dạy 'Lương y phải như từ mẫu'

    Ngày 27/2/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi đến Hội nghị cán bộ ngành y tế để tuyên dương những thành tích của các y bác sĩ trong công tác chữa bệnh cứu người. Ngày 6/2/1985, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Quyết định số 39/HĐBT, lấy ngày 27/2 hàng năm làm ngày Thầy thuốc Việt Nam.

  • Sống trọn với niềm đam mê chữa bệnh cứu người

    Sống trọn với niềm đam mê chữa bệnh cứu người

    Ở tuổi 67, lại mang trong người căn bệnh tiểu đường, nhưng vẫn không cản trở ông Hoàng Khắc Hiến (ngụ tại phường Trà An, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ) tham gia tình nguyện phòng, chống dịch COVID-19 tại địa phương xuyên suốt thời gian qua.

  • Sự hy sinh thầm lặng của những 'chiến sĩ áo trắng' nơi tuyến đầu chống dịch

    Sự hy sinh thầm lặng của những 'chiến sĩ áo trắng' nơi tuyến đầu chống dịch

    Trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19, các y, bác sỹ luôn là lực lượng ở tuyến đầu. Căng thẳng, áp lực và nguy cơ lây nhiễm luôn thường trực nhưng những “chiến sỹ áo trắng” vẫn lặng thầm “gánh trên vai” sứ mệnh cao cả - chữa bệnh cứu người của người thầy thuốc.

  • Nhân Ngày Quốc tế điều dưỡng (12/5): Nghề 'làm dâu trăm họ'

    Nhân Ngày Quốc tế điều dưỡng (12/5): Nghề 'làm dâu trăm họ'

    Không chữa bệnh cứu người như các bác sỹ nhưng tại các bệnh viện họ là những người quyết định đến sự an toàn của người bệnh cũng như đóng vai trò quan trọng đằng sau thành công của mỗi ca bệnh.

  • Giao lưu nghệ thuật tri ân những cống hiến thầm lặng của đội ngũ y, bác sỹ

    Giao lưu nghệ thuật tri ân những cống hiến thầm lặng của đội ngũ y, bác sỹ

    Tối 27/2, tại Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức Chương trình nghệ thuật "Thầy thuốc như mẹ hiền" nhằm ghi nhận, tri ân những cống hiến không ngừng nghỉ của các y, bác sỹ trong công tác khám chữa bệnh cứu người, nhân kỷ niệm 64 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam.

  • Những thầy thuốc suốt đời chữa bệnh, cứu người ở Quảng Ngãi

    Những thầy thuốc suốt đời chữa bệnh, cứu người ở Quảng Ngãi

    Có những y, bác sĩ mặc dù tuổi cao, sức yếu nhưng chưa bao giờ hết bận rộn với sự nghiệp chữa bệnh, cứu người. Với sự tận tâm vì sức khỏe nhân dân trong suốt quá trình công tác trong ngành, đến khi về hưu, họ vẫn có được sự tin tưởng của người bệnh.

  • Bệnh xá đảo Song Tử Tây giúp ngư dân

    Bệnh xá đảo Song Tử Tây giúp ngư dân

    Các cán bộ, nhân viên quân y Bệnh xá đảo Song Tử Tây luôn tận tâm với công việc khám, chữa bệnh cứu người. Bệnh xá đã cấp cứu thành công những ca bệnh hiểm nghèo như: nhồi máu cơ tim cấp, viêm phúc mạc toàn thể do thủng dạ dày, viêm ruột thừa cấp, hội chứng giảm áp do lặn sâu…

  • Y sỹ dân tộc Cor hết lòng vì bệnh nhân

    Y sỹ dân tộc Cor hết lòng vì bệnh nhân

    Y sĩ Hồ Thanh Hiền, 60 tuổi, dân tộc Cor, đã gắn bó với công việc khám chữa bệnh cứu người trong 34 năm qua, trong đó có 29 năm làm Trưởng trạm y tế xã. Ông luôn hết mình làm tròn trách nhiệm, tấm lòng “lương y như từ mẫu” của một người thầy thuốc nơi rẻo cao.

  • Blue trắng ở Trường Sa

    Blue trắng ở Trường Sa

    Không ồn ào, dữ dội như những con sóng giữa biển Đông, họ lặng lẽ với công việc khám, chữa bệnh cứu người. Đó là những chiến sĩ quân y ở các quần đảo Trường Sa.

  • Thầy thuốc của người nghèo

    Thầy thuốc của người nghèo

    Người thầy thuốc ấy lấy đức làm trọng, lấy sự an lành của người bệnh làm niềm vui, ông mở phòng mạch đông y để chữa bệnh cứu người và giúp đồng đội cũ trở về từ chiến trường Trường Sơn “chặt đứt” căn bệnh sốt rét chứ không hề tính toán thiệt hơn.

  • Làng lương y của người Sán Dìu

    Làng lương y của người Sán Dìu

    Nằm nép mình dưới tán rừng Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có một ngôi làng lương y của người Sán Dìu. Chẳng ai nhớ nghề bốc thuốc chữa bệnh có từ bao giờ, chỉ biết rằng con cái sinh ra đã được cha mẹ truyền dạy kinh nghiệm và cách sử dụng cây thuốc trong núi rừng Tam Đảo để chữa bệnh cứu người.

  • "Thần" châm cứu và những bệnh nhi

    "Thần" châm cứu và những bệnh nhi

    Ở tuổi 82, Giáo sư bác sĩ Nguyễn Tài Thu vẫn dành phần lớn thời gian của mình để chữa bệnh cứu người. Các buổi chiều 2,4,6 trong tuần là khoảng thời gian ông dành riêng cho các bệnh nhi...

  • Gia tộc Tôn Trung Sơn: Trăm năm bể dâu - Kỳ 2: Xa nhà làm cách mạng

    Gia tộc Tôn Trung Sơn: Trăm năm bể dâu - Kỳ 2: Xa nhà làm cách mạng

    Năm 1883, sau khi từ Honolulu (Mỹ) về nước, Tôn Trung Sơn đã đăng ký theo học tại trường y Bác Tế, Quảng Châu và sau đó thi đỗ vào trường Y Hương Cảng (Hồng Công), tiền thân của Đại học Hương Cảng, ông mang hoài bão lớn là làm việc "chữa bệnh cứu người".