Tags:

Cõng chữ

  • Niềm hạnh phúc của nhà giáo 'cõng' chữ lên non cao

    Niềm hạnh phúc của nhà giáo 'cõng' chữ lên non cao

    Với nhiều học sinh vùng biên cương, vùng sâu vùng xa, đến trường được học chữ không chỉ là ước mơ, mà còn là hành trình đầy gian nan. Để biến ước mơ đó thành hiện thực là biết bao nỗ lực của nhiều thầy giáo, cô giáo.

  • Những giáo viên tâm huyết 'cõng chữ' lên bản làng

    Những giáo viên tâm huyết 'cõng chữ' lên bản làng

    Hình ảnh các thầy, cô giáo “cõng chữ” lên non mang một vẻ đẹp hết sức thiêng liêng. Song để có được điều đó, những thầy, cô giáo đã trải qua nhiều gian nan, vất vả, kham khổ. Chỉ có những giáo viên tâm huyết với nghề mới dám chịu, dám chấp nhận một cuộc sống thiếu thốn như vậy.

  • Phản hồi thông tin TTXVN: Đề xuất phương án đầu tư tuyến đường đến làng Đê Kôn

    Phản hồi thông tin TTXVN: Đề xuất phương án đầu tư tuyến đường đến làng Đê Kôn

    Từ các bài viết "Ngược đèo, cõng chữ về làng Đê Kôn" (đăng tải ngày 5/9) và "Sớm gỡ nút thắt giao thông cho làng Đê Kôn" (đăng tải ngày 12/9) được TTXVN phản ánh, sau khi tiến hành kiểm tra thực tế, Sở Giao thông Vận tải tỉnh Gia Lai đã có báo cáo đề xuất phương án đầu tư tuyến đường dài 6,6 km, nối từ Quốc lộ 19 đến làng Đê Kôn.

  • Ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn

    Ngược đèo cõng chữ về làng Đê Kôn

    Đê Kôn là làng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai, dù chỉ nằm cách trung tâm xã Hra (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) 7km. Nơi đây, mùa tựu trường năm nào cũng trở thành nỗi "ám ảnh" của cả thầy, cô và học trò, bởi con đường đến trường trơn trượt, đèo dốc, ẩn chứa nhiều hiểm nguy.

  • Sẽ tuyên dương 60 chiến sĩ bộ đội biên phòng 'cõng chữ lên non'

    Sẽ tuyên dương 60 chiến sĩ bộ đội biên phòng 'cõng chữ lên non'

    Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam sẽ phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng và Tập đoàn Thiên Long tổ chức Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2017.

  • Nhọc nhằn cõng chữ lên non

    Nhọc nhằn cõng chữ lên non

    Thôn Lũng Cải là vùng dân cư đặc thù trên địa bàn xã vùng III, với 13 hộ dân nằm sâu trong núi, cách trung tâm xã Hồng Nam (huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng) gần 8 km. Không nước, không đường giao thông, không liên lạc, điện lưới lúc có lúc không...

  • 20 năm “cõng chữ” ở vùng biên

    20 năm “cõng chữ” ở vùng biên

    Mỗi lớp học chưa đến chục học sinh; cô giáo đến tận nhà hay lên nương để đón nếu học sinh không muốn đến lớp; hằng ngày vượt qua những đoạn đường cua, dốc như hình sin; thường xuyên trong cảnh thiếu nước, không điện... là điều bình thường trong câu chuyện kể của những giáo viên vùng biên giới. Hơn 20 năm gắn bó với những xã nghèo ở Cao Bằng, cô giáo Riêu Thị Yến, trường Tiểu học Lý Quốc đã vượt qua những khó khăn ấy để cống hiến cho giáo dục vùng khó.

  • Sự nghiệp trồng người trên vùng cao

    Sự nghiệp trồng người trên vùng cao

    Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp để chúng ta nhìn lại và tri ân những người chèo đò đã đưa biết bao thế hệ học trò đến với bến bờ tri thức; trong đó có bước chân thầm lặng của các thầy cô giáo vùng cao, những người đang cần mẫn làm việc cõng chữ lên non.

  • Cõng chữ vượt mây lên ngàn ở Lũng Lìu

    Cõng chữ vượt mây lên ngàn ở Lũng Lìu

    Được coi là một trong những trường học còn nhiều khó khăn thiếu thốn nhất thuộc tỉnh Cao Bằng nhưng tại Trường tiểu học Lũng Lìu, nơi nằm giữa đỉnh núi, sương mù bao bọc quanh năm, các học sinh và giáo viên vẫn bền bỉ cần mẫn với công cuộc dạy và học.

  • Phận nữ cõng chữ lên non

    Phận nữ cõng chữ lên non

    Nói đến Tây Bắc là nói tới vùng đất khó khăn, cách trở, núi nối núi, rừng nối rừng, bốn mùa mây mù bao phủ, cả nắng và gió. Trên những đỉnh non cao ấy, có những cô giáo hy sinh cả tuổi thanh xuân vì nụ cười của trẻ thơ yêu con chữ.

  • Những người "cõng chữ" lên non

    Những người "cõng chữ" lên non

    Trường Phổ thông dân tộc bán trú - Trung học cơ sở xã Sa Dung (huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên) cách trung tâm huyện Điện Biên Đông gần 40 km luôn nhộn nhịp các hoạt động dạy và học.

  • "Cõng chữ" lên dãy Trường Sơn

    "Cõng chữ" lên dãy Trường Sơn

    Mang trong mình nhiệt huyết tuổi thanh xuân, những thầy cô giáo ở điểm trường cấp 1 thôn Ro Ró, xã A Vao, huyện Đakrông (Quảng Trị) đã vượt qua bao khó khăn đưa cái chữ đến với các em nhỏ người Pa Cô trên dãy Trường Sơn phía Tây Quảng Trị.

  • Cái tình đồng bào níu chân giáo viên

    Cái tình đồng bào níu chân giáo viên

    Vượt hàng chục con suối, mòn chân trên những con đường ngoằn ngoèo, dốc thẳng đứng là hành trình mà các thầy, cô giáo “cắm bản”, ngày đêm “cõng chữ” đến những lớp học ở các khu lẻ thuộc nhiều xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Phú Thọ đang phải vượt qua.

  • “Cõng chữ” lên non

    “Cõng chữ” lên non

    Cảm giác đầu tiên của Hiền khi đặt chân đến Suối Giàng là... sợ! “Đêm đầu tiên nằm một mình trong phòng tập thể, nghe tiếng gió thổi ào ào qua vách nứa, tiếng chim “bắt cô trói cột” chốc chốc lại kêu nghe xa vắng khiến em không tài nào chợp mắt, thức đến sáng luôn…”.