Ngày 24/2, tại Buôn Đung, xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa), hàng trăm đồng bào dân tộc Ê Đê đã cùng tham dự Lễ hội cúng Bến nước Buôn Đung theo phong tục cổ truyền.
Ngày 30/10, Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San phối hợp với Trung tâm Văn hóa Thể thao huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) và đồng bào dân tộc thiểu số J’rai tại Buôn Gum Gốp, xã Ia Rmok, tổ chức phục dựng nghi thức, nghi lễ cúng bến nước của đồng bào J’rai bản địa.
Ngày 11/3, tại xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, cộng đồng người M’Nông tổ chức Lễ cúng bến nước và cúng sức khỏe cho voi. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế tham gia.
Đối với đồng bào dân tộc Gia Rai, hình ảnh bến nước gần gũi và thiêng liêng. Bến nước cũng là nơi rửa sạch bụi trần của tự nhiên, thanh lọc tâm hồn con người, trả con người lại cho sự tinh khiết của tình làng.
Từ xa xưa, dân tộc Ê Đê đã coi trọng nguồn nước, bởi có nước mới có sự sống. Do đó, người tìm ra bến nước được mọi người trong cộng đồng gọi là chủ bến nước (pô pin êa).
Người Ê Đê có một lễ hội độc đáo vào cuối tháng Chạp. Sau ngày trăng tròn, buôn làng sắm sửa lễ cúng “bến nước”, cầu thần linh sang xuân ban cho dân làng dồi dào sức khỏe, làm ăn khá giả...
Người Mạ ở Ðắk Nông có trên 7.450 người, sống tập trung chủ yếu ở xã Ðắk Nia (TX Gia Nghĩa) và các xã ở huyện Ðắk Glong (Ðắk Nông). Người Mạ ở Ðắk Nông hiện còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống...
Lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc huyện Buôn Đôn, Hội Voi Đắk Lắk được tổ chức 2 năm một lần vào tháng 3 dương lịch, đồng bào các dân tộc Buôn Đôn mở Hội Đua Voi cùng với các nghi lễ đặc sắc khác như: Lễ cúng bến nước, Lễ cúng sức khỏe cho Voi, Lễ Ăn Trâu mừng mùa....
“Hỡi các thần linh ở bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc. Hôm nay chúng tôi cúng bến nước, xin thần nước bảo vệ sức khỏe cho đồng bào, nước luôn luôn chảy trong, chảy suốt, chảy sạch.