Tags:

Cứu nước

  • Lần đầu tiên Triển lãm ‘Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc’ tại Việt Nam

    Lần đầu tiên Triển lãm ‘Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc’ tại Việt Nam

    Ngày 11/11, kỷ niệm 100 năm ngày Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lần đầu đặt chân đến Trung Quốc trên hành trình bôn ba tìm đường cứu nước (11/11/1924 - 11/11/2024); hướng tới 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc (1950 – 2025), Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng đã khai mạc Triển lãm “Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc”.

  • Tri ân đóng góp của các nhà giáo đi B và nhà giáo nội đô

    Tri ân đóng góp của các nhà giáo đi B và nhà giáo nội đô

    Kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), ngày 11/11, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh cùng Hội Cựu giáo chức Thành phố tổ chức buổi họp mặt với trên 100 nhà giáo đi B (từ miền Bắc vượt Trường Sơn vào Nam chống Mỹ cứu nước) và nhà giáo nội đô (các thầy cô hoạt động cách mạng âm thầm trong các đô thị miền Nam) đang sinh sống tại Thành phố.

  • Tri ân các chuyên gia Liên Xô, những người bạn thuỷ chung của Việt Nam

    Tri ân các chuyên gia Liên Xô, những người bạn thuỷ chung của Việt Nam

    Ngày 5/8/1964 trong lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước đánh dấu chiến thắng đáng nhớ của lực lượng phòng không và hải quân Việt Nam non trẻ khi trong một ngày hạ 8 máy bay địch, lần đầu tiên bắt sống phi công địch.

  • Lữ đoàn 170 - đơn vị nòng cốt trong Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam

    Lữ đoàn 170 - đơn vị nòng cốt trong Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam

    Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các đơn vị thuộc Lữ đoàn 170 (Quân chủng Hải quân) đã phối hợp với các đơn vị bạn tham gia đánh đuổi tàu khu trục Maddox của Mỹ xâm phạm vùng biển nước ta, lập nên Chiến thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964.

  • Kỷ niệm 60 năm Hải quân chiến thắng trận đầu: Khởi đầu bản hùng ca oanh liệt

    Kỷ niệm 60 năm Hải quân chiến thắng trận đầu: Khởi đầu bản hùng ca oanh liệt

    Nhiều thập niên qua, "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ" và chiến công đánh thắng trận đầu ngày 2 và 5/8/1964 của quân và dân ta đã đi vào lịch sử cuộc chống Mỹ cứu nước của dân tộc như một sự kiện tiêu biểu cho ý chí quyết chiến, quyết thắng, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.

  • Cầu Nhe - nơi ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sỹ

    Cầu Nhe - nơi ghi dấu tinh thần quả cảm của 53 liệt sỹ

    Trên mảnh đất Hà Tĩnh anh hùng, nhiều địa danh đã đi vào lịch sử, ghi dấu chiến công của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

  • Tháng Bảy tri ân ở Ngã ba Đồng Lộc

    Tháng Bảy tri ân ở Ngã ba Đồng Lộc

    Tháng Bảy, những dòng người lại nối dài về với Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Ngã ba Đồng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) để tưởng nhớ sự hy sinh cao cả của hàng nghìn chiến sĩ và người dân đã ngã xuống để giữ vững mạch máu giao thông Bắc - Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc.

  • Phát hiện mới về vật chủ lây truyền virus cúm H5N1 sang người

    Phát hiện mới về vật chủ lây truyền virus cúm H5N1 sang người

    Nhật báo Mainichi Shimbun của Nhật Bản đưa tin, theo phân tích của một nhóm các nhà nghiên cứu nước này, gia súc nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao H5N1 có thể dễ dàng lây truyền sang người hơn so với vật chủ mang mầm bệnh là gia cầm.

  • Độc đáo hình ảnh đàn ông mặc 'váy cuốn' rước nước tại Lễ hội đình Chèm

    Độc đáo hình ảnh đàn ông mặc 'váy cuốn' rước nước tại Lễ hội đình Chèm

    Ngày 19/6, tại đình Chèm, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) Lễ hội truyền thống đình Chèm năm 2024 nhằm tri ân công đức của Đức Thánh Hy Khang Thiên Vương Lý Ông Trọng, người có công dẹp giặc ngoại xâm cứu nước đã được khai mạc.

  • Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Con đường thế kỷ Người đi'

    Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Con đường thế kỷ Người đi'

    Tối 5/6, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật “Con đường thế kỷ Người đi” nhân kỷ niệm 113 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2024); 55 năm thực hiện di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 - 2024) và 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024).

  • Viết tiếp sứ mệnh đường Hồ Chí Minh huyền thoại

    Viết tiếp sứ mệnh đường Hồ Chí Minh huyền thoại

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, việc mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh - là một quyết định lịch sử, thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, nghệ thuật quân sự tài tình của Đảng ta. Con đường ấy là biểu hiện sinh động của khát vọng cháy bỏng về một nền độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc của dân tộc Việt Nam. Không chỉ mang sứ mệnh trong cuộc kháng chiến, thời bình, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy sức mạnh của con đường huyền thoại, góp phần đưa Việt Nam vững bước đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

  • Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và 113 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 – 5/6/2024), sáng 19/5, Đoàn đại biểu Thành ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hồ Chí Minh do Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên làm Trưởng đoàn, đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Tôn Đức Thắng.

  • Người lính Trường Sơn can trường góp sức xây dựng nông thôn mới

    Người lính Trường Sơn can trường góp sức xây dựng nông thôn mới

    Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Quang Hạnh đang sống tại xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông là người lái xe gan dạ, can trường trên những nẻo đường Trường Sơn. Ở thời bình, ông chủ động hiến đất làm đường, góp của xây dựng nông thôn mới ở quê hương, trở thành tấm gương để mọi người học tập. 

  • Dấu ấn Bác Hồ dưới góc nhìn những người ghi sử Hong Kong

    Dấu ấn Bác Hồ dưới góc nhìn những người ghi sử Hong Kong

    Trong chặng đường bôn ba tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 3 năm sinh sống và làm việc tại Hong Kong (Khu hành chính đặc biệt Hong Kong, Trung Quốc ngày nay).

  • Tháng 5, Boston nhớ Người

    Tháng 5, Boston nhớ Người

    Khách sạn Omni Parker House ở thành phố Boston (Mỹ) là nơi Bác Hồ từng làm việc trong những năm đầu hành trình tìm đường cứu nước vĩ đại.

  • Vai trò quan trọng của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    Vai trò quan trọng của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

    Hội thảo khoa học "Vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1971 đến năm 1975" diễn ra sáng 17/5 tại Hà Nội.

  • Ký ức 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' của những người lính vận tải

    Ký ức 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' của những người lính vận tải

    65 năm đã đi qua, các cựu chiến binh từng một thời “đánh địch mà đi, mở đường mà tiến” trên những cung đường Trường Sơn huyền thoại lại cùng nhau ôn lại ký ức hào hùng của một thời “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”.

  • 65 năm mở đường Hồ Chí Minh: 'Địa chỉ đỏ' tri ân bộ đội Trường Sơn

    65 năm mở đường Hồ Chí Minh: 'Địa chỉ đỏ' tri ân bộ đội Trường Sơn

    Sự hy sinh anh dũng và to lớn của hơn 20.000 cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 (Bộ Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn) “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” đã làm nên tuyến đường Hồ Chí Minh vĩ đại. Các anh đã làm nên huyền thoại vĩnh hằng trong lịch sử của đất nước.

  • Triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn'

    Triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử 'Kiêu hãnh Trường Sơn'

    Ngày 16/5, tại Tượng đài Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước (thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam phối hợp tổ chức triển lãm hình ảnh, tư liệu lịch sử về bộ đội Trường Sơn, Thanh niên xung phong và các lực lượng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên đường Trường Sơn với chủ đề “Kiêu hãnh Trường Sơn”; đồng thời giới thiệu hoạt động của lực lượng thanh niên xung phong thời kỳ mới.

  • Nhớ thời 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'

    Nhớ thời 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'

    Chiến tranh đã lùi xa nhưng những kí ức hào hùng về một thời chiến đấu oanh liệt “đánh địch mà đi, mở đường mà tiến” của mỗi người lính trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại vẫn còn vẹn nguyên.