Tags:

Cửa sông

  • Tiềm ẩn nguy cơ tai nạn từ bè mảng cản trở giao thông tại cửa biển Lạch Vạn

    Tiềm ẩn nguy cơ tai nạn từ bè mảng cản trở giao thông tại cửa biển Lạch Vạn

    Việc các phương tiện bè mảng neo, đậu, hoạt động ở các cửa sông, cửa lạch, trên các luồng tuyến ra vào cửa biển gây cản trở việc lưu thông của các tàu, thuyền có công suất lớn; đồng thời tiềm ẩn nguy cơ va chạm, tai nạn đường thủy.

  • Kịp thời cứu nạn 5 thuyền viên trong vụ tàu cá bị chìm trên vùng biển Cà Mau

    Kịp thời cứu nạn 5 thuyền viên trong vụ tàu cá bị chìm trên vùng biển Cà Mau

    Sáng 22/10, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau thông tin, lực lượng chức năng của đơn vị vừa tổ chức cứu nạn kịp thời 5 thuyền viên trong vụ chìm tàu cá CM 02975 TS, bị sóng lớn đánh chìm tại khu vực cách cửa sông Ông Đốc khoảng 10 hải lý về hướng Tây.

  • Kiểm tra, khắc phục cửa sông Cu Đê (Đà Nẵng) bị xâm thực

    Kiểm tra, khắc phục cửa sông Cu Đê (Đà Nẵng) bị xâm thực

    Liên quan tới tình trạng cửa sông Cu Đê bị xâm thực, ngày 4/10, ông Hoàng Thanh Hòa, Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu (thành phố Đà Nẵng) cho biết, quận đã báo cáo UBND thành phố, đề xuất cho nghiên cứu nạo vét, khắc phục tình trạng trên.

  • Quảng Bình: Tàu cá bị lật chìm khi neo đậu ở cửa sông Gianh

    Quảng Bình: Tàu cá bị lật chìm khi neo đậu ở cửa sông Gianh

    Chiều 20/9, thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình cho biết, khi đang ở khu vực neo đậu tại bờ Bắc sông Gianh (khu vực tổ dân phố Tân Mỹ, phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình), một tàu cá của ngư dân địa phương bất ngờ bị đứt dây neo, trôi ra cửa biển và bị sóng biển đánh lật. Rất may sự cố không có thiệt hại về người.

  • Bão số 3: Các địa phương đảm bảo an toàn trọng điểm đê biển, đê cửa sông xung yếu 

    Bão số 3: Các địa phương đảm bảo an toàn trọng điểm đê biển, đê cửa sông xung yếu 

    Để tiếp tục ứng phó với bão số 3, giảm thiệt hại tối đa về người và tài sản, Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đề nghị các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ tiếp tục thực hiện nghiêm túc Công điện số 86/CĐ-TTg ngày 3/9, số 87/CĐ-TTg ngày 5/9 và số 88/CĐ-TTg ngày 6/9/2024 của Thủ tướng Chính phủ, theo dõi sát diễn biến của bão.

  • Các địa phương chủ động ứng phó với bão số 3

    Các địa phương chủ động ứng phó với bão số 3

    Chiều 5/9, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Bình ban hành Công điện khẩn số 11/CĐ-PCTT trong đó nghiêm cấm tàu, thuyền ra khơi, dừng các hoạt động khai thác, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản và các hoạt động khác ở khu vực cửa sông, ven biển và ngoài khơi từ 5 giờ ngày 6/9.

  • Sớm triển khai nạo vét luồng hàng hải cửa sông Hậu địa phận tỉnh Sóc Trăng

    Sớm triển khai nạo vét luồng hàng hải cửa sông Hậu địa phận tỉnh Sóc Trăng

    Chiều 6/8, lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng có buổi làm việc với Cục Hàng hải Việt Nam về việc xem xét thực hiện Dự án Nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Trần Đề (thuộc địa bàn cửa biển tại tỉnh Sóc Trăng).

  • Tìm thấy thi thể cháu bé bị lũ cuốn tại Lào Cai

    Tìm thấy thi thể cháu bé bị lũ cuốn tại Lào Cai

    Ngày 10/6, ông Nguyễn Văn Tâm, Chủ tịch UBND xã Bản Vược, huyện Bát Xát (Lào Cai) cho biết, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy một thi thể trong vụ mất tích do lũ cuốn vào sáng 5/6 tại địa phương. Hiện các lực lượng vẫn đang tìm kiếm nạn nhân còn lại dọc theo hai bên bờ suối xã Bản Vược và dùng thuyền rà soát dọc phía cửa sông Hồng.

  • Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 1: Suy giảm hệ sinh thái rừng

    Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 1: Suy giảm hệ sinh thái rừng

    Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt và hiếm có hình thành ở vùng ven biển và cửa sông những nơi bị tác động của thủy triều.

  • Cửa biển ở Quảng Ngãi bị bồi lấp khiến tàu thuyền khó ra vào

    Cửa biển ở Quảng Ngãi bị bồi lấp khiến tàu thuyền khó ra vào

    Tình trạng bồi lấp tại một số cửa sông, cửa biển trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ngày càng nghiêm trọng, khiến tàu thuyền của ngư dân ra vào gặp rất nhiều khó khăn, buộc phải đưa tàu đến các cảng khác để bán hải sản.

  • Những giá trị đặc trưng của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

    Những giá trị đặc trưng của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

    Ngày 26/5/2009, tại đảo Jeju - Hàn Quốc, Ủy ban điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển thế giới của UNESCO công nhận Cù Lao Chàm - Hội An là Khu dự trữ sinh quyển thế giới bởi giá trị đặc trưng, nổi bật: Khu Bảo tồn Biển Cù Lao Chàm được thiết lập năm 2006 thuộc Hệ thống các các khu bảo tồn cấp quốc gia; Phố cổ Hội An - Di sản văn hóa của UNESCO được công nhận năm 1999; Rừng ngập mặn với đặc trưng là Hệ sinh thái rừng dừa nước tại vùng cửa sông Thu Bồn; Rừng đặc dụng trên đảo Cù Lao Chàm; Hệ thống rừng phòng hộ ven biển; Các làng nghề truyền thống cùng với những giá trị nổi trội về văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với mảnh đất và con người Hội An qua bao thời kỳ lịch sử.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 1: Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

    Nam Bộ là vùng đất cuối cùng phía Nam của đất nước, nằm trong lưu vực hai con sông Đồng Nai và Cửu Long, chủ yếu ở vùng hạ lưu hai con sông lớn này. Vùng đất trù phú Nam Bộ nằm rất gần Biển Đông, là một vùng châu thổ màu mỡ với nhiều cửa sông đổ ra biển. Có lẽ, trong suy nghĩ của nhiều người dân, không ai có thể tưởng tượng được, có một ngày, vùng đất “sống trên nước” này lại rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt như hiện nay.

  • Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Hải Dương

    Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Hải Dương

    Thời gian gần đây, độ mặn nước sông tại các cửa cống ở các huyện Thanh Hà, Tứ Kỳ và thị xã Kinh Môn của tỉnh Hải Dương ở mức cao, có những thời điểm vượt hơn 10 lần mức cho phép. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, chăn nuôi của những xã giáp cửa sông. Cuộc sống của người dân cũng vất vả hơn do nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm mặn không thể sử dụng trong sinh hoạt.

  • Xâm nhập mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Khắp nơi chịu hạn mặn

    Xâm nhập mặn bủa vây Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Khắp nơi chịu hạn mặn

    Hiện nay hạn hán, xâm nhập mặn đang tiến sâu vào các cửa sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều nơi ở Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Cà Mau... người dân đang thiếu nước sinh hoạt, tưới cho cây trồng. Nhưng cũng có nhiều nơi, người dân đã thành thạo kinh nghiệm ứng phó với hạn mặn, ổn định cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.

  • Tháng 3/2024, xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long

    Tháng 3/2024, xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1-10/3, chiều 29/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long dao động ở mức cao trong 1-2 ngày đầu, sau giảm dần và tăng lại vào 2 ngày cuối tuần.

  • Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long, độ rủi ro thiên tai cấp 2

    Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long, độ rủi ro thiên tai cấp 2

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21-29/2, ngày 20/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên giảm trong 1-2 ngày đầu, sau tăng dần vào cuối tuần (khoảng ngày 24-25/2). Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2023. Một số trạm ở Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang có độ mặn lớn hơn.

  • Không chủ quan với xâm nhập mặn trong những ngày Tết

    Không chủ quan với xâm nhập mặn trong những ngày Tết

    Ngày 9/2, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang tổ chức đoàn công tác đến khảo sát, kiểm tra tình hình xâm nhập mặn tại các vị trí cửa sông lớn của tỉnh Hậu Giang, nơi giáp ranh với các tỉnh lân cận.

  • Lật thuyền đánh cá tại cửa sông Bù Lu, một ngư dân mất tích

    Lật thuyền đánh cá tại cửa sông Bù Lu, một ngư dân mất tích

    Ngày 9/2, Thiếu tá Hồ Trịnh Hùng, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Chân Mây, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đơn vị đang nỗ lực huy động lực lượng, phương tiện, phối hợp với chính quyền địa phương và các lực lượng tìm kiếm một ngư dân mất tích do thuyền đánh cá bị lật tại cửa sông Bù Lu, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc.

  • Chủ động ứng phó hạn, mặn mùa khô 2023-2024

    Chủ động ứng phó hạn, mặn mùa khô 2023-2024

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Quốc gia, xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô 2023-2024 tuy không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và 2019-2020 nhưng ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung trong tháng 2 và 3/2024.

  • Đánh thức tiềm năng vùng nuôi rươi Ninh Bình

    Đánh thức tiềm năng vùng nuôi rươi Ninh Bình

    Cứ vào khoảng tháng 9, tháng 10 âm lịch khi có thủy triều lên xuống, người dân ở các xã vùng ven, cửa sông tỉnh Ninh Bình lại đến mùa thu hoạch rươi. Nghề nuôi và khai thác rươi ở đây đang mang lại thu nhập cao cho nông dân địa phương. Tuy nhiên hiện nay, nghề này vẫn còn phụ thuộc vào tự nhiên, chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có.