Tags:

Cực tây tổ quốc

  • Hành trình gieo ấm no nơi cực Tây Tổ quốc

    Hành trình gieo ấm no nơi cực Tây Tổ quốc

    70 năm sau chiến dịch Điện Biên Phủ “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, mảnh đất chiến trường xưa - Điện Biên nay, đã khoác lên mình màu xanh áo mới của cây ăn trái, cây công nghiệp. Cuộc sống no ấm đang ngày càng hiện diện rõ hơn trong các bản làng…

  • Tết của người lính nơi biên cương Tổ quốc

    Tết của người lính nơi biên cương Tổ quốc

    Xuân Giáp Thìn đã cận kề, không khí Tết đã tràn ngập khắp mọi miền đất nước. Với những người lính mang quân hàm xanh nơi biên cương Tổ quốc, họ vẫn đang miệt mài với công việc tuần tra, canh gác bảo vệ đường biên, cột mốc. Vượt lên nỗi nhớ gia đình, nhớ Tết quê hương, những chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên luôn nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ giữ bình yên nơi miền biên giới cực Tây Tổ quốc, để nhân dân được vui Xuân, đón Tết an toàn.

  • Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

    Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (gồm 2 ngành Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống chủ yếu, tập trung tại hơn 20 bản thuộc 4 xã Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) - vùng cực Tây Tổ quốc. 

  • Vui Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở cực Tây Tổ quốc

    Tại tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé).

  • Mường Nhé - vùng cực tây Tổ quốc đang vươn mình đổi mới- bài cuối

    Mường Nhé - vùng cực tây Tổ quốc đang vươn mình đổi mới- bài cuối

    Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và tỉnh Điện Biên đã có nhiều chính sách hỗ trợ để người dân và khu vực này phát triển.

  • Mường Nhé - vùng cực tây Tổ quốc đang vươn mình đổi mới- bài 3

    Mường Nhé - vùng cực tây Tổ quốc đang vươn mình đổi mới- bài 3

    Những năm gần đây, nhận thức rõ tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận quần chúng nhân dân, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Điện Biên đã tăng cường chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo.

  • Mường Nhé - vùng cực tây Tổ quốc đang vươn mình đổi mới - bài 2

    Mường Nhé - vùng cực tây Tổ quốc đang vươn mình đổi mới - bài 2

    Trên địa bàn tỉnh Điện Biên, từ năm 2015 đến nay xuất hiện một số loại tà đạo xâm nhập vào địa phương, chủ yếu vào vùng dân tộc Mông theo đạo Tin lành, như: Tà đạo "Giê Sùa", "Bà Cô Dợ", "Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ", "Ân điển cứu rỗi", "Tia Chớp phương Đông"...

  • Mường Nhé - vùng cực tây Tổ quốc đang vươn mình đổi mới- bài 1

    Mường Nhé - vùng cực tây Tổ quốc đang vươn mình đổi mới- bài 1

    Những ngày cuối năm 2021, trời Mường Nhé chớm đông, gió lạnh. Chúng tôi ngược ngàn lên huyện biên giới nơi cực tây của tỉnh Điện Biên quanh co qua những dãy núi điệp trùng ẩn hiện trong mây mù.

  • Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Là một trong 19 dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản thuộc 4 xã gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé - vùng cực Tây Tổ quốc.

  • Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản của 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé).

  • Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài cuối: Ước mơ kinh tế rừng thức giấc

    Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài cuối: Ước mơ kinh tế rừng thức giấc

    Dựa vào thế mạnh của đại ngàn, tập quán của người dân để phát triển các mô hình sinh kế hưởng lợi từ rừng.

  • Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 3: Những mối nguy hại ở Mường Nhé

    Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 3: Những mối nguy hại ở Mường Nhé

    Triệt để lợi dụng các vấn đề tôn giáo, dân tộc, sự lạc hậu, thiếu thốn trong cuộc sống của người dân Mường Nhé, các thế lực chống phá từ bên ngoài tìm mọi cách xâm nhập vào miền biên viễn này để lôi kéo, kích động bà con dân tộc thiểu số tham gia vào các hoạt động tà đạo, thực hiện các hành vi gây mất ổn định an ninh trật tự, đòi ly khai, tự trị. Âm mưu sâu xa là nhằm tập hợp lực lượng để thành lập “Vương quốc H’Mông”, “Nhà nước H’Mông”, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc và chia cắt những tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc…

  • Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 2: Ở nơi nghèo nhất cả nước

    Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 2: Ở nơi nghèo nhất cả nước

    Trên tấm bản đồ Việt Nam, huyện Mường Nhé như một cánh tay vươn dài sang phía Tây, giáp với hai nước láng giềng Trung Quốc và Lào. Địa bàn trọng điểm, chiến lược nơi biên giới này nhiều năm qua được Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư về cơ sở hạ tầng, thực hiện nhiều dự án, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội nhưng đến nay vẫn là nơi nghèo nhất cả nước. Dải đất “phên dậu biên cương” bộn bề khó khăn khi tỷ lệ hộ nghèo chiếm đến 62,43%, kinh tế vẫn kém phát triển, trình độ dân trí và đời sống của nhân dân các dân tộc ở Mường Nhé vẫn là nỗi day dứt…

  • Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 1: Những trăn trở từ Đề án 79

    Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 1: Những trăn trở từ Đề án 79

    Ổn định dân cư, thúc đẩy dân sinh, mở mang dân trí, phát triển kinh tế, xã hội tại Mường Nhé, Điện Biên - địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây của Tổ quốc là trăn trở của Đảng, Nhà nước. Nhưng dù nhiều chương trình, dự án đã được phê duyệt, triển khai và bước đầu đem lại những đổi thay, Mường Nhé vẫn nghèo đội sổ cả nước.

  • Niềm vui của người dân cực Tây Tổ quốc được sử dụng điện lưới quốc gia

    Niềm vui của người dân cực Tây Tổ quốc được sử dụng điện lưới quốc gia

    Những ngày này, khi đất trời Tây Bắc đang chuyển mình vào Xuân, niềm hạnh phúc của mỗi người dân nơi vùng biên cương cực Tây Tổ quốc - huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - như được nhân lên bội phần.

  • Góp sức giữ gìn phên dậu của Tổ quốc

    Góp sức giữ gìn phên dậu của Tổ quốc

    Vượt qua các cung đường đèo quanh co, khúc khuỷu uốn lượn như dải lụa vắt ngang giữa trời mây, đến Nậm Pồ rồi lên Mường Nhé, chạm tay vào cột mốc số 0 ở điểm cực Tây Tổ quốc tại ngã ba biên giới Việt - Lào – Trung, lòng tự hào dân tộc trở thành động lực cho những cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đưa vốn tín dụng chính sách đến cùng đồng bào xóa đói giảm nghèo, bám đất, bám rừng giữ gìn phên dậu của Tổ quốc.

  • 'Biên giới trong lòng dân' nơi cực Tây Tổ quốc

    'Biên giới trong lòng dân' nơi cực Tây Tổ quốc

    Đứng chân trên địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây Tổ quốc, Đồn Biên phòng Leng Su Sìn (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên) quản lý địa bàn 2 xã biên giới Leng Su Sìn và Chung Chải (huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) và dãy cương thổ đường biên dài hơn 27km, 16 cột mốc biên giới.

  • Lễ Gạ Ma Thú là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ Gạ Ma Thú là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 13/6, tại bản A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, UBND huyện Mường Nhé (Điện Biên) tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản) của cộng đồng dân tộc Hà Nhì đang sinh sống ở 4 xã cực Tây Tổ quốc, gồm Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn.

  • Về cực Tây Tổ quốc cùng đồng bào Si La ăn Tết bên dòng Nậm Sin

    Về cực Tây Tổ quốc cùng đồng bào Si La ăn Tết bên dòng Nậm Sin

    Hòa trong không khí Tết cổ truyền của dân tộc, đồng bào người Si La ở miền biên viễn cực Tây Tổ quốc Mường Nhé cũng rạo rực đón xuân với những sắc thái văn hóa đậm sắc thái truyền thống.

  • Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (còn có tên gọi khác như U Ní, Xá U Ní) sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ.