Ngày 30/8, Đức đã tiến hành đợt trục xuất đầu tiên công dân Afghanistan về nước kể từ khi Taliban trở lại nắm quyền tại quốc gia Nam Á này hồi tháng 8/2021.
Ngày 13/11, Đại sứ quán Afghanistan ở Islamabad thông báo quyền Bộ trưởng Thương mại của chính quyền Taliban ở Afghanistan, ông Haji Nooruddin Azizi đã gặp quyền Ngoại trưởng Pakistan, ông Jalil Abbas Jilani, để thảo luận về thương mại và cách giúp hàng nghìn công dân Afghanistan bị Pakistan trục xuất có thể lấy lại tiền bạc và các tài sản của họ.
Trong bối cảnh mùa Đông đang đến gần, các tổ chức nhân đạo của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 18/10 cho biết đang phải chạy đua với thời gian để hỗ trợ người dân Afghanistan, sau 3 trận động đất vừa qua tại nước này khiến nhiều người rơi vào cảnh “màn trời chiếu đất”.
Liên hợp quốc (LHQ) ước tính 28 triệu người dân Afghanistan, chiếm gần 70% dân số nước này, sẽ phải sống dựa vào viện trợ nhân đạo trong năm 2023.
Theo hãng Reuters, ít nhất 160 người đã thiệt mạng vì giá lạnh tại Afghanistan trong tháng đầu năm 2023, khi nhiệt độ giảm còn -34 độ C.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price ngày 13/8 cho biết nước này sẽ phân bổ thêm 150 triệu USD để hỗ trợ trẻ em và phụ nữ Afghanistan, đồng thời giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực ở quốc gia Tây Nam Á.
Ngày 17/3, chính quyền Taliban cho biết đã thành lập một ủy ban hỗ trợ hồi hương những người dân Afghanistan sơ tán sau khi Taliban trở lại kiểm soát nước này từ tháng 8/2021.
Ngày 2/3, đặc phái viên Liên hợp quốc về Afghanistan, bà Deborah Lyons cho rằng cộng đồng quốc tế không có lựa chọn nào khác ngoài việc phối hợp với lực lượng Taliban nếu muốn hỗ trợ thực chất cho người dân Afghanistan.
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) ngày 14/12 cảnh báo người dân Afghanistan đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân đạo sâu sắc đe dọa các quyền lợi cơ bản nhất của con người.
Ngân hàng trung ương Afghanistan đã nới lỏng hạn chế về việc rút tiền mặt của người dân. Theo đó, người dân Afghanistan sẽ được rút tối đa 400 USD/tuần trong khi hạn chế trước đây là 200 USD/tuần.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 21/10 cho biết đã lập một quỹ tín thác đặc biệt để cung cấp tiền mặt trực tiếp mà người dân Afghanistan đang rất cần, thông qua một hệ thống được kết nối với các quỹ tài trợ đang bị đóng băng kể từ khi Taliban giành quyền kiểm soát nước này hồi tháng 8.
Hàng trăm người dân Afghanistan đã đổ xô đến văn phòng hộ chiếu ở Kabul hôm 6/10, chỉ một ngày sau khi có thông tin văn phòng sẽ mở cửa trở lại trong tuần này.
Ngày 26/9, Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio cho rằng không nên công nhận chính phủ Taliban, nhưng hối thúc các chính phủ nước ngoài nên ngăn chặn sự sụp đổ tài chính tại Afghanistan, vốn có thể gây ra các dòng người di cư lớn.
Ngày 15/9, ông Martin Griffiths - Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA) cho hay trong cam kết bằng văn bản gửi cơ quan này, lực lượng Taliban đã cam kết tôn trọng quyền lợi của phụ nữ và cho phép tiếp cận để thực hiện công tác viện trợ nhân đạo cho người dân Afghanistan, song quan chức này cho rằng cộng đồng quốc tế cần phải giám sát liệu phong trào Hồi giáo có giữ lời hứa hay không.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/9 đã cam kết tăng cường viện trợ cho Afghanistan, đồng thời khẳng định sẽ sát cánh cùng người dân quốc gia Tây Nam Á này.
Anh Shukrullah mang bốn tấm thảm của nhà đến bán ở khu phố Chaman-e Hozori ở Kabul. Nơi đây đang ngập tràn tủ lạnh, đệm, quạt, gối, chăn, đồ bạc, rèm, giường, đệm... do hàng trăm người Afghanistan khác mang đến bán.
Ngoại trưởng các nước thuộc Nhóm MIKTA kêu gọi Taliban và các bên tuân thủ luật quốc tế về nhân đạo, đảm bảo an ninh, an toàn cho người dân Afghanistan, trong đó có phụ nữ, trẻ em và những nhóm thiểu số.
Ngày 9/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi cộng đồng quốc tế duy trì đối thoại với Taliban để tránh nguy cơ nền kinh tế nước này sụp đổ có thể dẫn đến cái chết của hàng triệu người dân Afghanistan.
Trong cuộc phỏng vấn với hãng tin AFP mới đây, Trợ lý Ngoại trưởng Qatar Lolwah al-Khater đã đưa ra nhận định về tình hình tại Afghanistan, trong đó cho rằng việc Taliban là lực lượng cầm quyền tại quốc gia Tây Nam Á hiện nay là điều không còn nghi ngờ, song khẳng định chính người dân Afghanistan quyết định tương lai của đất nước, chứ không phải cộng đồng quốc tế.
Trong 2 thập niên, Mỹ và các đồng minh đã chi hàng trăm triệu USD xây dựng kho dữ liệu dành cho người dân Afghanistan. Nhưng từ khi Taliban kiểm soát đất nước, hầu hết dữ liệu số, bao gồm sinh trắc học của người dân Afghanistan, đã rơi vào tay lực lượng này.