Tags:

Dư nợ tín dụng

  • Dư nợ tín dụng gần 20 tỷ đồng giúp người chấp hành xong án phạt tù làm lại cuộc đời

    Dư nợ tín dụng gần 20 tỷ đồng giúp người chấp hành xong án phạt tù làm lại cuộc đời

    Nhằm tạo điều kiện cho người chấp hành xong án phạt tù được vay vốn chính sách để sản xuất, kinh doanh, học nghề và tạo việc làm, vươn lên tái hòa nhập cộng đồng, thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Bình và các đơn vị liên quan đã tích cực triển khai chương trình cho vay vốn đối với những người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương.

  • Dư nợ tín dụng bị ảnh hưởng do Yagi và hệ lụy lũ lụt là khoảng 100.000 tỷ đồng

    Dư nợ tín dụng bị ảnh hưởng do Yagi và hệ lụy lũ lụt là khoảng 100.000 tỷ đồng

    Tại Hội nghị triển khai các giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (Yagi) diễn ra ở Hà Nội chiều 20/9, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết: Tính đến thời điểm này, dư nợ của tổ chức tín dụng (TCTD) bị ảnh hưởng do bão lũ, sạt lở là khoảng 100.000 tỷ đồng.

  • Tín dụng ở TP Hồ Chí Minh giữ xu hướng phục hồi sau thời gian ảm đạm

    Tín dụng ở TP Hồ Chí Minh giữ xu hướng phục hồi sau thời gian ảm đạm

    Sau thời gian ảm đạm, thậm chí có tháng tăng trưởng âm, dư nợ tín dụng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã có sự phục hồi đáng kể trong những tháng gần đây.

  • Tín dụng kỳ vọng 'tăng tốc' trong nửa cuối năm

    Tín dụng kỳ vọng 'tăng tốc' trong nửa cuối năm

    Số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước cho biết tăng trưởng tín dụng tính đến ngày 30/6 đạt 6% so với cuối năm 2023, tăng mạnh so với số liệu ghi nhận ngày 14/6 là 3,79%. Dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đạt gần 14,4 triệu tỷ đồng; trong đó, riêng hai tuần cuối tháng 6, tăng thêm gần 300.000 tỷ đồng.

  • TP Hồ Chí Minh: Tín dụng bất động sản tăng

    TP Hồ Chí Minh: Tín dụng bất động sản tăng

    Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP Hồ Chí Minh, hoạt động tín dụng bất động sản (BĐS) đang có xu hướng tăng trưởng qua từng tháng với những chuyển biến tích cực. Theo đó, trong 4 tháng đầu năm, tín dụng BĐS tại thành phố đã tăng trưởng 1,61%, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung (1,31%) và chiếm 27% trong tổng dư nợ tín dụng.

  • TP Hồ Chí Minh tăng trưởng tín dụng 9,45%

    TP Hồ Chí Minh tăng trưởng tín dụng 9,45%

    Ngày 12/4, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP Hồ Chí Minh cho biết, tính đến hết quý I/2024, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố đạt 3,575 triệu tỷ đồng, tăng 9,45% so với cùng kỳ năm 2023.

  • Năm 2023, ước tổng dư nợ tín dụng chính sách xã hội cho công tác giảm nghèo đạt 321.648 tỷ đồng

    Năm 2023, ước tổng dư nợ tín dụng chính sách xã hội cho công tác giảm nghèo đạt 321.648 tỷ đồng

    Liên quan đến việc huy động các nguồn lực để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ cho biết, năm 2023, bên cạnh nguồn vốn do ngân sách trung ương và địa phương phân bổ, còn có các nguồn lực khác như tín dụng chính sách xã hội, huy động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… để thực hiện.

  • Gỡ khó cho bất động sản, dư nợ tín dụng đã tăng 6,04%

    Gỡ khó cho bất động sản, dư nợ tín dụng đã tăng 6,04%

    Tại Hội nghị triển khai Công điện số 993/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ rà soát đánh giá tình hình thị trường bất động sản và tín dụng bất động sản diễn ra sáng 13/11, bà Hà Thu Giang - Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước) cho biết: Tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản của các tổ chức tín dụng đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với 31/12/2022, chiếm tỷ trọng 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế.

  • Tín dụng tăng tốc trở lại dù lãi suất cho vay giảm chậm

    Tín dụng tăng tốc trở lại dù lãi suất cho vay giảm chậm

    Cập nhật mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, lũy kế đến cuối tháng 9/2023, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tăng gần 7%, biến động đáng kể so với mức tăng 5,91% công bố trước đó 1 tuần vào ngày 21/9. 

  • Các ‘ông lớn’ ngân hàng bắt đầu cho vay trả nợ ngân hàng khác

    Các ‘ông lớn’ ngân hàng bắt đầu cho vay trả nợ ngân hàng khác

    Lãi suất thấp nhưng đầu ra “nhỏ giọt”, các ngân hàng bắt đầu áp dụng chính sách cho vay trả nợ trước hạn tại các ngân hàng khác để lôi kéo khách hàng, tăng dư nợ tín dụng.

  • TP Hồ Chí Minh: Dư nợ tín dụng tăng 3,5% so với cuối năm 2022

    TP Hồ Chí Minh: Dư nợ tín dụng tăng 3,5% so với cuối năm 2022

    Ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP Hồ Chí Minh cho biết, dư nợ tín dụng trên địa bàn 6 tháng đầu năm đạt trên 3,3 triệu tỷ đồng, tăng 3,5% so với cuối năm 2022.

  • Áp lực tăng trưởng tín dụng nhưng không "bơm" tín dụng ồ ạt

    Áp lực tăng trưởng tín dụng nhưng không "bơm" tín dụng ồ ạt

    Tính đến ngày 15/6, dư nợ tín dụng nền kinh tế đạt khoảng 12,32 triệu tỷ đồng, tăng 3,36% so với cuối năm 2022, là mức tăng khá chậm. Tuy nhiên Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú khẳng định: Ngân hàng vẫn đang nỗ lực tăng tín dụng vì huy động được tiền vào thì đều mong cho vay ra nhưng nguyên tắc không hạ chuẩn tín dụng.

  •  Dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tăng 3,36% so với cuối năm 2022

    Dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tăng 3,36% so với cuối năm 2022

    Tại họp báo 6 tháng đầu năm của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) diễn ra ngày 21/6, Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết: Hiện nay nguồn cung ứng vốn của ngành Ngân hàng khá dồi dào, tuy nhiên đến ngày 15/6, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế chỉ đạt khoảng 12,32 triệu tỷ đồng, tăng 3,36% so với cuối năm 2022, tăng 8,94% so với cùng kỳ năm trước. Mức tăng trưởng này vẫn được đánh giá là thấp do cầu trong nền kinh tế vẫn suy giảm.

  • Vì sao tăng trưởng tín dụng vùng Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?

    Vì sao tăng trưởng tín dụng vùng Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?

    Là vùng kinh tế lớn nhất cả nước và có dư nợ tín dụng chiếm tỷ trọng 35% cả nước, thế nhưng tăng trưởng tín dụng tại khu vực Đông Nam Bộ trong quý I/2023 lại chậm hơn mức chung của toàn ngành.

  • Long An phấn đấu tăng tỷ lệ cho vay tới các đối tượng yếu thế

    Long An phấn đấu tăng tỷ lệ cho vay tới các đối tượng yếu thế

    Tại Long An, nguồn vốn tín dụng chính sách được quan tâm bổ sung từ nguồn vốn ngân sách địa phương các cấp, sự tích cực huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân, vận động nguồn vốn ủy thác đầu tư từ các doanh nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội để bổ sung nguồn vốn cho vay. Tuy nhiên, thời gian qua nguồn vốn cho vay vẫn còn ít so với nhu cầu thực tế, Long An đặt mục tiêu cho vay tới các đối tượng yếu thế chiếm 15 - 20% tăng trưởng dư nợ tín dụng hàng năm.

  • Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Doanh nghiệp trong nhóm hỗ trợ lãi suất 2% mà không nhận phải báo cáo

    Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Doanh nghiệp trong nhóm hỗ trợ lãi suất 2% mà không nhận phải báo cáo

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, với gói hỗ trợ lãi suất 2%, Ngân hàng Nhà nước phải rà soát số dư nợ tín dụng, nếu trong nhóm hỗ trợ lãi suất mà doanh nghiệp không nhận hay vì lý do gì thì phải có báo cáo cụ thể.

  • HoREA kiến nghị tăng trần dư nợ tín dụng để phục hồi thị trường bất động sản

    HoREA kiến nghị tăng trần dư nợ tín dụng để phục hồi thị trường bất động sản

    Mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đã kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét tăng trần dư nợ tín dụng năm 2022 thêm 1 - 2% nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bất động sản có dự án khả thi, có uy tín thương hiệu, có tài sản bảo đảm được tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng.

  • Dư nợ tín dụng bất động sản đến 31/5 đạt 2,33 triệu tỷ, tăng 12,31% so với cuối năm 2021

    Dư nợ tín dụng bất động sản đến 31/5 đạt 2,33 triệu tỷ, tăng 12,31% so với cuối năm 2021

    Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, đây là mức tăng cao so với cùng kỳ các năm trước và cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung, chiếm tỷ trọng 20,66% tổng dư nợ tín dụng chung đối với nền kinh tế.

  • Dòng tiền cho vay bất động sản tập trung vào phân khúc cá nhân

    Dòng tiền cho vay bất động sản tập trung vào phân khúc cá nhân

    Mặc dù dư nợ tín dụng bất động sản (BĐS) tăng trưởng mạnh trong các năm qua nhưng phần lớn chảy vào cá nhân mua nhà, trong khi các khoản rót vốn cho chủ đầu tư dự án lại bị thu hẹp.

  • Kiểm soát tín dụng đổ vào nhà đất như thế nào?

    Kiểm soát tín dụng đổ vào nhà đất như thế nào?

    Theo báo cáo của Bộ Xây dựng về kiểm soát nguồn vốn vào bất động sản (BĐS), đến tháng 4/2022, nguồn vốn tín dụng BĐS tăng khoảng 2,4% so với cuối năm 2021. Tổng dư nợ tín dụng BĐS khoảng 2,23 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng dư nợ toàn nền kinh tế; trong đó, cho vay nhà ở ước tính chiếm 65%, còn lại là tín dụng kinh doanh BĐS.