Nhiều chính phủ phương Tây đang ký kết các hợp đồng lớn để bắt đầu xây dựng lại kho dự trữ đạn dược sau khi gửi lượng lớn vũ khí cho Kiev, vào thời điểm xung đột Israel - Hamas và các cuộc tấn công của lực lượng Houthi vào các tàu ở Biển Đỏ đang tạo ra nhiều bất ổn hơn.
Quân đội Bulgaria là một trong số ít thành viên vũ trang trong NATO có kho dự trữ đạn dược quan trọng cho các loại vũ khí cũ thời Liên Xô mà Ukraine sử dụng với số lượng lớn.
Các bộ trưởng quốc phòng NATO bắt đầu họp tại Brussels từ 15/6 để thảo luận về việc tăng kho dự trữ đạn dược và năng lực sản xuất, đồng thời xem xét các kế hoạch phòng thủ khi cuộc xung đột Nga - Ukraine vẫn tiếp diễn.
Ngày 14/6, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ông Jens Stoltenberg cho biết NATO đang có kế hoạch đẩy mạnh sản xuất đạn dược, cũng như tăng số binh lính trong tình trạng báo động cao.
Các nghị sĩ Anh cảnh báo kho dự trữ đạn dược của nước này đang ở mức "thấp nguy hiểm" do cuộc xung đột ở Ukraine.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dự kiến yêu cầu các thành viên tăng kho dự trữ đạn dược vốn đã cạn kiệt nghiêm trọng do cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 13/2, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết liên minh quân sự này có kế hoạch tăng mục tiêu về kho dự trữ đạn, vốn đang cạn kiệt do xung đột tại Ukraine.
Trong bối cảnh gói viện trợ cho Ukraine làm căng thẳng kho dự trữ đạn dược, quân đội Mỹ đang tìm cách tăng đáng kể sản lượng đạn pháo 155mm hàng tháng trong ba năm tới.
Trong một năm rưỡi, Ukraine mất khoảng 40% tổng số đạn dược vì các vụ nổ kho vũ khí quân dụng.