Tags:

Giá thành sản phẩm

  • Nhiều ý kiến khác nhau về mức thuế suất 5% với phân bón

    Nhiều ý kiến khác nhau về mức thuế suất 5% với phân bón

    Sáng 29/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi đánh thuế 5% đối với mặt hàng phân bón sẽ làm tăng mặt bằng giá phân bón trên thị trường và người nông dân sẽ phải chịu tác động trực tiếp, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nông nghiệp.

  • Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

    Biến động chi phí logistics gây khó cho xuất khẩu nông sản

    Sản xuất và tiêu thụ nông sản luôn là hai khâu gắn kết chặt chẽ để nông sản Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, thực tế hiện nay logistics đang chiếm chi phí lớn trong cấu thành giá thành sản phẩm nông sản. Điều này làm ăn mòn phần lợi nhuận nông sản mang lại cho người sản xuất và kinh doanh. Vì thế, bài toán giải quyết về chi phí logistics đang làm đau đầu nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản Việt Nam.

  • Doanh nghiệp chuyển đổi số để làm chủ 'cuộc chơi'

    Doanh nghiệp chuyển đổi số để làm chủ 'cuộc chơi'

    Chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và vận hành sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt ở thị trường trong nước và xuất khẩu.

  • Doanh nghiệp phân bón mong được áp thuế VAT

    Doanh nghiệp phân bón mong được áp thuế VAT

    Trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế VAT như Luật số 71 hiện hành sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Trong bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao, các doanh nghiệp phân bón đều mong muốn đề xuất sớm được thông qua để giảm chi phí sản xuất từ đó giảm được giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh.

  • Tránh gây ‘bảo hộ ngược’, kiến nghị thu hẹp đối tượng không chịu thuế GTGT

    Tránh gây ‘bảo hộ ngược’, kiến nghị thu hẹp đối tượng không chịu thuế GTGT

    Luật thuế số 71/2014/QH13 quy định không đánh thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho các vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh mặt hàng phân bón, từ đó giảm giá thành sản phẩm cho người nông dân. Thế nhưng sau 8 năm áp dụng, chính sách này đang vô tình đẩy các doanh nghiệp trong nước ở tình thế "dở khóc, dở cười".

  • Đề xuất Quốc hội giảm thuế VAT hết năm nay vì kinh tế khó khăn

    Đề xuất Quốc hội giảm thuế VAT hết năm nay vì kinh tế khó khăn

    Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa ký tờ trình gửi Quốc hội đề xuất Quốc hội giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) đến hết năm 2023 với mọi hàng hóa, dịch vụ nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

  • Giảm lệ thuộc nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

    Giảm lệ thuộc nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

    Trong tổng số 35 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi sử dụng trong nước hàng năm, Việt Nam chỉ tự chủ được khoảng 13,1 triệu tấn (chiếm 37%), còn lại phải nhập khẩu. Thực tế này khiến chi phí thức ăn chăn nuôi đang chiếm từ 60 - 70% giá thành sản phẩm sau nhiều lần nguồn nguyên liệu tăng giá.

  • Giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu

    Giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu

    Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu, tiêu dùng, nhất là các loại thuế làm tăng chi phí đầu vào cho sản xuất, kinh doanh... để giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm phục vụ cạnh tranh xuất khẩu và kinh doanh.

  • Sản xuất lúa hữu cơ - Hướng đi bền vững

    Sản xuất lúa hữu cơ - Hướng đi bền vững

    Để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng cũng như nâng cao năng suất, chất lượng và giá thành sản phẩm, hiện nay mô hình trồng lúa hữu cơ do Công ty cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị, Trung tâm Khuyến nông và UBND huyện Hải Lăng phối hợp với Hợp tác xã Kim Long, xã Hải Quế, huyện Hải Lăng triển khai hiệu quả đã mở ra một hướng đi mới bền vững đối với người dân Quảng Trị.

  • Ngư dân Quảng Ninh lao đao khi giá nhiên liệu 'phi mã'

    Ngư dân Quảng Ninh lao đao khi giá nhiên liệu 'phi mã'

    Thời gian vừa qua, giá nhiên liệu liên tục “phi mã” đã tác động đến mọi mặt đời sống của người dân, trong đó ngư dân đánh bắt thủy sản là đối tượng chịu ảnh hưởng khá nặng nề. Tại tỉnh Quảng Ninh, ngư dân gặp khó khăn khi chi phí đánh bắt tăng nhưng giá thành sản phẩm lại giảm.

  • Lộ diện khủng hoảng vận tải biển quốc tế, lần này khởi nguồn từ Trung Quốc

    Lộ diện khủng hoảng vận tải biển quốc tế, lần này khởi nguồn từ Trung Quốc

    Doanh nghiệp và người tiêu dùng trên thế giới đang đứng trước một cuộc khủng hoảng vận tải biển, với việc ổ dịch COVID-19 bùng phát ở vùng đông nam Trung Quốc, làm đứt gãy dịch vụ cảng biển, gây nguy cơ giao hàng chậm và đẩy giá cước vận tải, giá thành sản phẩm tăng cao.

  • Gạo Phú Thiện ngày một khẳng định vị thế

    Gạo Phú Thiện ngày một khẳng định vị thế

    Để phát triển thương hiệu gạo Phú Thiện, chính quyền địa phương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm chủ động nguồn giống giúp nhân dân giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

  • Giá bộ xét nghiệm nhanh virus SARS-CoV-2 dành cho nước nghèo có thể giảm một nửa

    Giá bộ xét nghiệm nhanh virus SARS-CoV-2 dành cho nước nghèo có thể giảm một nửa

    Các nước có thu nhập trung bình và thấp sẽ có thể tiếp cận hàng trăm triệu bộ xét nghiệm COVID-19 nhanh hơn sau khi Tổ chức Sức khỏe toàn cầu (Unitaid) và Quỹ Chẩn đoán sáng tạo mới (FIND) cùng một hãng dược phẩm Ấn Độ đạt thỏa thuận đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như giảm tới 50% giá thành sản phẩm.

  •  Đưa phân bón vào mặt hàng chịu thuế GTGT nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp

    Đưa phân bón vào mặt hàng chịu thuế GTGT nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp

    Trả lời chất vấn của đại biểu Cao Văn Trọng (Bến Tre) về áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) mặt hàng phân bón, chiều 9/11, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết: Nếu chuyển phân bón từ đối tượng không chịu thuế GTGT sang đối tượng áp thuế GTGT là 5%, trong khi số thuế GTGT đầu vào hàng năm của phân bón khoảng 1.200 tỷ đồng thì doanh nghiệp sẽ được khấu trừ và không phải tính vào chi phí sản xuất cũng như giá thành sản phẩm của phân bón.

  • Hà Nam tổ chức lễ phát động chương trình Sữa học đường

    Hà Nam tổ chức lễ phát động chương trình Sữa học đường

    Đề án Sữa học đường (SHĐ) tỉnh Hà Nam giai đoạn 2018-2020 được triển khai với tổng kinh phí 187,3 tỷ đồng, trong đó Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) là đơn vị cung cấp sữa với mức hỗ trợ 25,1% giá thành sản phẩm, tiết kiệm cho ngân sách tỉnh gần 45 tỷ đồng.

  • Đề xuất Chính phủ trình Quốc hội sửa luật đưa phân bón về mặt hàng chịu thuế từ 0-5%

    Đề xuất Chính phủ trình Quốc hội sửa luật đưa phân bón về mặt hàng chịu thuế từ 0-5%

    Tại kỳ họp thứ 8, HĐND tỉnh Phú Thọ khóa XVIII, các đạ biểu cho rằng thuế giá trị gia tăng đầu vào, chi phí sản xuất, vận tải, đầu vào tăng khiến giá thành sản phẩm tăng từ 3,5 – 4% làm giảm sự cạnh tranh… vì vậy, tỉnh cần đề xuất với Chính phủ trình Quốc hội chỉnh sửa luật để đưa phân bón về mặt hàng chịu thuế từ 0-5%

  • Tiết kiệm điện để ổn định giá thành sản phẩm

    Tiết kiệm điện để ổn định giá thành sản phẩm

    Nhiều doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị công nghiệp, dệt may, da giày... cho biết, trước việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân năm 2019, họ đã áp dụng các biện pháp tiết kiệm điện trong sản xuất nhằm giữ ổn định giá thành sản phẩm.

  • Xe hơi VinFast đắt hay rẻ?

    Xe hơi VinFast đắt hay rẻ?

    Rất nhiều người tỏ ra ngạc nhiên khi hãng xe Việt VinFast công bố giá bán các sản phẩm ô tô đầu tiên với cam kết “không chi phí khấu hao, không chi phí tài chính vào giá thành sản phẩm và không lấy lãi” nhưng vẫn cao so với những xe cùng phân khúc tại… Mỹ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia về tài chính, sự so sánh này là khập khiễng vì chính những chiếc xe đó khi về tới Việt Nam lại bị đội giá lên rất nhiều.

  • Làng nghề trước cách mạng công nghệ 4.0 - Bài 2: Ứng dụng công nghệ thế nào?

    Làng nghề trước cách mạng công nghệ 4.0 - Bài 2: Ứng dụng công nghệ thế nào?

    Cách mạng công nghiệp 4.0 đã góp phần tác động lớn tới sự thay đổi tư duy, nhận thức và hành động, nhất là trong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tại làng nghề. Bởi khoa học kỹ thuật sẽ giúp doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất tại các làng nghề nâng cao sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm, giải phóng sức lao động và bảo vệ môi trường. 

  • Xây dựng chuỗi sản phẩm tạo thế vững chãi cho xuất khẩu

    Xây dựng chuỗi sản phẩm tạo thế vững chãi cho xuất khẩu

    Giảm bớt các khâu trung gian, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao giá trị gia tăng, đồng thời tăng cạnh tranh trên thị trường là lợi thế của các chuỗi sản phẩm hàng hóa.