Giá vàng phục hồi trong phiên chiều 27/5 sau khi chạm mức thấp nhất của hai tuần trong phiên trước đó. Việc kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất sụt giảm trước báo cáo lạm phát quan trọng vào cuối tuần này là yếu tố chính tác động đến thị trường vàng.
Giá vàng châu Á phục hồi từ mức thấp gần hai tuần vào ngày 6/2, khi đồng USD và lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ giảm.
Mặc dù đi xuống trong phiên giao dịch đầu tuần, song giá vàng phục hồi liên tiếp trong các phiên giao dịch liền sau đó. Điều này đã giúp vàng ghi nhận tuần lên giá thứ hai liên tiếp.
Giá vàng trong phiên giao dịch 6/10 tại thị trường châu Á phục hồi từ mức thấp nhất trong 7 tháng, do đồng USD và lợi suất trái phiếu giảm nhẹ sau khi đạt mức cao mới trong tuần này, giữa lúc giới đầu tư chờ đợi dữ liệu về thị trường việc làm tháng 9 sắp được công bố.
Giá vàng thế giới phục hồi trong phiên giao dịch ngày 23/5, khi lợi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ và đồng USD rời khỏi các mức cao, trong khi một vòng đàm phán nữa về việc nâng trần nợ công của Mỹ kết thúc mà không có tiến triển.
Cùng diễn biến với giá vàng thế giới, giá vàng trong nước tuần qua khép lại với phiên tăng giá. Theo giới chuyên gia, động thái này cho thấy tín hiệu giá vàng phục hồi trong thời gian tới.
Giá vàng tăng trong phiên giao dịch ngày 12/6 tại châu Á, sau khi chạm mức thấp nhất trong một tuần vào phiên trước, khi những lo ngại về cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung gia tăng làm tăng sức hấp dẫn của vàng.
Trong phiên giao dịch ngày 16/8, giá vàng giao ngay trên thị trường thế giới tăng trở lại từ các mức thấp nhất trong 19 tháng qua, do đồng USD giảm trước thông tin cho biết Trung Quốc và Mỹ sẽ nối lại đàm phán thương mại trong tháng này, dù tâm lý của giới đầu tư vẫn còn thiếu lạc quan.
Trong phiên giao dịch ngày 7/8, giá vàng phục hồi sau khi rơi xuống gần mức 1.200 USD/ounce do đồng USD giảm giá so với đồng NDT của Trung Quốc.
Giá vàng phục hồi nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần sáng 23/7. Theo đó, SJC tại Bảo Tín Minh Châu giao dịch ở ngưỡng 36,79– 36,87 triệu đồng/lượng, tăng 30.000 đồng/lượng cả 2 chiều mua, bán so với chốt phiên giao dịch hôm qua.
Trong phiên giao dịch sáng 16/7, giá vàng tại thị trường châu Á nhích lên giữa bối cảnh đồng USD yếu đi và thị trường chứng khoán châu lục đi xuống.
Giá vàng thế giới trong phiên 16/5 phục hồi từ mức thấp trong 4 tháng rưỡi giữa bối cảnh đồng USD rời khỏi mức cao trong các tháng đầu năm 2018 và lợi suất trái phiếu Mỹ tiến gần các mức “đỉnh” trong nhiều năm.
Mặc dù giá vàng phục hồi trong phiên cuối tuần nhờ đồng USD yếu và lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ rời khỏi mức cao nhất bốn năm, song triển vọng phi hạt nhân hóa tại Bán đảo Triều Tiên đã hạn chế đà tăng này, qua đó đẩy giá vàng vào tuần giảm thứ hai liên tiếp.
Giá vàng trong nước trong tuần qua vẫn có xu hướng giảm trong những phiên đầu tuần sau đó mới tăng trở lại ở những phiên cuối tuần. Tuy nhiên, với sự phục hồi chậm, giá vàng vẫn xa mốc 37 triệu đồng/lượng.
Giá vàng châu Á phục hồi trong phiên giao dịch sáng ngày 14/3, áp sát mức đỉnh của 13 tháng được ghi nhận trong tuần trước.
Ngày 11/1, giá dầu thế giới tiếp tục giảm ngay trong ngày giao dịch đầu tuần do tâm lý lo ngại kinh tế Trung Quốc chững lại.
Trong phiên giao dịch ngày 24/12, giá vàng phục hồi sau hai phiên xuống giá trước đó, trong bối cảnh đồng USD suy yếu và giá dầu tiếp tục phục hồi.
Giá vàng châu Á chiều 22/12 vẫn tiếp tục đà phục hồi của 2 ngày trước do đồng USD giảm giá.
Trong phiên giao dịch chiều ngày 8/12, giá vàng châu Á chật vật phục hồi từ mức giảm đêm hôm trước trong khi giá dầu trên thị trường châu Á tăng nhẹ.
Chốt phiên 8/9, giá dầu thế giới diễn biến trái chiều sau khi thị trường đón nhận thông tin cho hay hoạt động thương mại của Trung Quốc trong tháng 8 giảm, làm gia tăng quan ngại về nhu cầu dầu mỏ của nền kinh tế đầu tàu châu Á này.