Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Liên đoàn Arab (AL) ngày 7/5 đã nhất trí thành lập một ủy ban liên lạc cấp bộ trưởng, bao gồm đại diện của Ai Cập, Saudi Arabia, Jordan, Iraq, Liban và Tổng thư ký AL, nhằm tìm kiếm một giải pháp toàn diện cho cuộc khủng hoảng Syria.
Ngày 27/10, lãnh đạo các nước Nga, Pháp, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ đã ra một tuyên bố chung sau hội nghị thượng đỉnh 4 bên về vấn đề Syria, diễn ra ở thành phố Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ).
Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian ngày 14/4 cho biết, Paris sẽ đệ trình các sáng kiến cho cuộc khủng hoảng Syria trong ngày 16/4 tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) và Hội đồng Ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 13/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng Pháp đang lựa chọn một "học thuyết" mới nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng Syria, trong đó không còn coi việc Tổng thống Syria Bashar al-Assad phải ra đi như một "điều kiện tiên quyết" để tiến hành các cuộc đàm phán hậu chiến nữa.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố Nga và Mỹ có cùng quan điểm về những nguyên tắc giải quyết cuộc khủng hoảng Syria, song nhấn mạnh việc thực hiện trên thực tế không hề dễ dàng.
Ngày 14/3, vòng đàm phán thứ ba về giải quyết khủng hoảng Syria đã khai mạc tại thủ đô Astana của Kazakhstan với kế hoạch sẽ diễn ra rất nhiều cuộc tham vấn song phương và đa phương.
Nga đã sẵn sàng xem xét đề xuất của Mỹ về hợp tác trong vấn đề Syria và hy vọng phía Mỹ cũng có thái độ tương tự. Đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tại cuộc họp báo ngày 22/2 ở thủ đô Moskva.
Bộ Ngoại giao Kazakhstan thông báo các đại diện Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran sẽ nhóm họp lại ở Astana vào ngày 6/2 tới để thảo luận về cách thức triển khai lệnh ngừng bắn tại Syria.
Các chuyên gia Nga đã soạn thảo một bản "Tuyên bố Moskva" được xem như lộ trình để chấm dứt cuộc khủng hoảng Syria.
Ngày 25/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Rayip Erdogan và thảo luận vấn đề giải quyết khủng hoảng Syria.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng Pháp chưa tham gia sâu sắc vào tiến trình giải quyết khủng hoảng tại Syria.
Có thể coi thỏa thuận ngừng bắn mới tại Syria là cơ hội lớn nhất từ trước tới nay, cho phép các bên xung đột tại Syria có thể ngồi vào bàn đàm phán, giải quyết xung đột và vãn hồi hòa bình bằng con đường ngoại giao.
Cần phải làm nhiều hơn nữa trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng Syria để tạo cân bằng lợi ích không chỉ giữa Nga và Mỹ mà cả cộng đồng quốc tế.
Ngày 26/2, một quan chức giấu tên của Bộ Ngoại giao Nga cho biết các cuộc đàm phán nhằm giải quyết khủng hoảng Syria có thể được tái khởi động tại Geneva vào ngày 7/3 tới.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết nước này đã đề xuất với Mỹ một kế hoạch cụ thể giải quyết cuộc khủng hoảng Syria và Washington đang cân nhắc đề nghị đó.
Nga đã đưa ra một bản dự thảo kế hoạch chấm dứt cuộc xung đột đã kéo dài 5 năm qua ở Syria, trong đó, Nga muốn chính quyền Syria và phe đối lập thống nhất khởi động một tiến trình soạn thảo một bản Hiến pháp mới trong vòng 18 tháng trước khi tiến hành bầu cử Tổng thống sớm.
Chiều 30/10 (theo giờ Việt Nam), tại thủ đô Vienna của Áo đã khai mạc Hội nghị quốc tế mở rộng về giải quyết khủng hoảng Syria với sự tham gia của các đại diện của 17 nước và hai phái đoàn của Liên minh châu Âu (EU) và Liên hợp quốc.
Ngày 9/10, Đức và Tây Ban Nha đã lên tiếng hối thúc Mỹ và Nga hợp tác nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng ở Syria.
HĐBA LHQ đã nhất trí thông qua tuyên bố chủ tịch ủng hộ sáng kiến của Đặc phái viên Tổng thư ký LHQ về Syria nhằm thực thi Tuyên bố chung Geneva.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định Moskva tin rằng trong mọi trường hợp, Tehran sẽ phải là một phần không thể thiếu trong những nỗ lực nhằm tìm một giải pháp chính trị cho cuộc xung đột đã cướp đi sinh mạng của hơn 130.000 người ở Syria.