Ẩn mình dưới vùng băng giá rộng lớn của đảo Greenland, cơ sở này đóng vai trò là trung tâm của Dự án Iceworm, một chương trình tối mật của Quân đội Hoa Kỳ, với tham vọng triển khai 600 tên lửa hạt nhân, có thể phóng tới Liên Xô qua một hành trình ngắn nhất.
Các nhà khoa học cho biết lở đất kèm siêu sóng thần ở Greenland gây ra địa chấn chưa từng có và gây tác động rộng lớn, là minh chứng cho thấy ảnh hưởng của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Trong quá khứ, Greenland đã từng tồn tại đúng như tên gọi "Vùng đất xanh tươi". Đó là kết luận được các nhà khoa học công bố ngày 5/8 trong Kỷ yếu của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ.
Máy bay ném bom B-52G của Mỹ, mang theo 4 quả bom hạt nhân, đã rơi xuống vịnh Wolstenholme băng giá ở cực tây bắc của Greenland, một trong những nơi lạnh nhất trên Trái đất
Trong một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature ngày 17/1, các nhà khoa học Mỹ cho biết biến đổi khí hậu đã khiến dải băng Greenland mất lượng băng nhiều hơn 20% so với nhận định trước đây.
Một nghiên cứu tiết lộ tảng băng ở Greenland đang mất trung bình 30 triệu tấn băng mỗi giờ do khủng hoảng khí hậu, nhiều hơn 20% so với suy đoán trước đây.
Giờ đây người dân Dubai đã có thể nhâm nhi những ly cocktail với những viên đá được lấy từ sông băng cổ ở Bắc Cực và được vận chuyển hơn 14.000 km đến UAE.
Nghiên cứu công bố ngày 7/11 trên tạp chí Nature Communications cảnh báo các thềm băng cuối cùng còn sót lại ở Bắc Greenland đã mất hơn 1/3 thể tích trong vòng bốn thập kỷ vừa qua, làm gia tăng nguy cơ mực nước biển dâng cao đáng kể.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Hải quân Đan Mạch cho biết tàu du lịch sang trọng chở 200 hành khách, mặc két ở khu vực hẻo lánh tại Greenland trong 3 ngày qua, đã phục hồi khả năng di chuyển trong ngày 14/9.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Bộ Chỉ huy Bắc Cực (JAC) của quân đội Đan Mạch ngày 12/9 thông báo một tàu du lịch sang trọng chở 206 người đã gặp nạn ở khu vực hẻo lánh phía Đông của hòn đảo Greenland.
Giới chức Na Uy đang hoàn thiện kế hoạch khai thác khoáng sản dưới đáy biển Greenland và biển Na Uy, phía tây nam quần đảo Svalbard ở Bắc Cực, nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết về những nguồn tài nguyên này ở châu Âu.
Chính phủ Na Uy ngày 27/1 thông báo nước này đã phát hiện một lượng đáng kể các kim loại và khoáng chất khác nhau, trong đó bao gồm cả kim loại hiếm ở dưới đáy biển thuộc thềm lục địa mở rộng của quốc gia Bắc Âu này tại Biển Na Uy và Biển Greenland.
Một nghiên cứu của Giáo sư vật lý khí hậu Bo Mollesoe Vinther thuộc Đại học Copenhagen (Đan Mạch) cho thấy nhiệt độ ở nhiều nơi tại đảo Greenland đã ấm hơn cách đây 1.000 năm.
Nhà chức trách đảo Greenland - vùng lãnh thổ tự trị của Đan Mạch, ngày 20/12 thông báo sẽ đình chỉ thỏa thuận đánh cá với Nga năm 2023.
Theo hãng tin CNN, phần lõi của trầm tích kỷ băng hà có nguồn gốc từ phía Bắc đảo Greenland đã tạo ra các chuỗi ADN lâu đời nhất trên thế giới.
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng "băng zombie" tan nhanh chóng ở Greenland sẽ nâng mực nước biển toàn cầu lên ít nhất 27 cm, cao gấp đôi so với dự báo trước đó.
Các nhà khoa học cho rằng mực nước biển dâng - chủ yếu do tình trạng băng tan tại Greenland và Nam Cực - sẽ vẽ lại bản đồ thế giới trong những thế kỷ tới, trong đó những vùng đất mà hàng trăm triệu người đang sinh sống có thể bị nước nhấn chìm.
Greenland ghi nhận nhiệt độ trong những ngày qua vào khoảng 15,5 độ C, tăng hơn 5 độ C so thời điểm này trong năm.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 29/4 cho biết nước này áp đặt lệnh cấm nhập cảnh đối với 9 người từ Iceland, 16 người Na Uy, 3 người ở Greenland và 3 người ở quần đảo Faroe, với lý do những người này đã tham gia các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga.
Theo nghiên cứu mới đây, băng bao phủ Greenland đang tan chảy nhanh chóng ở đáy, khiến ngày càng nhiều nước và băng trôi vào đại dương.