Tags:

Hà nhì

  • Bảo tồn nét văn hóa độc đáo dân ca, dân vũ của đồng bào dân tộc Hà Nhì

    Bảo tồn nét văn hóa độc đáo dân ca, dân vũ của đồng bào dân tộc Hà Nhì

    Mường Tè là huyện biên giới của tỉnh Lai Châu với 10 dân tộc sinh sống, trong đó có dân tộc Hà Nhì. Dân tộc Hà Nhì chiếm khoảng 20% dân số toàn huyện với nhiều nét văn hóa đặc sắc, độc đáo được bà con gìn giữ cho tới ngày nay.

  • Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

    Gìn giữ nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (gồm 2 ngành Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống chủ yếu, tập trung tại hơn 20 bản thuộc 4 xã Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) - vùng cực Tây Tổ quốc. 

  • Vui Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền của người Hà Nhì ở cực Tây Tổ quốc

    Tại tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc Hà Nhì (thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé).

  • Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Là một trong 19 dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản thuộc 4 xã gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn của huyện Mường Nhé - vùng cực Tây Tổ quốc.

  • Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết cổ truyền Hồ Sự Chà của dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ) sinh sống tại hơn 20 bản của 4 xã vùng biên gồm: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn (huyện Mường Nhé).

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Năm nay, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các xã vùng cao biên giới Ka Lăng, Thu Lũm, Tá Bạ, Mù Cả của huyện Mường Tè (Lai Châu) nô nức ăn Tết cổ truyền bắt đầu ngày 21/11, tức ngày 7/10 âm lịch. Đây là dịp để mọi người nghỉ ngơi, vui chơi và các gia đình đi chúc Tết lẫn nhau sau một năm lao động, thu hoạch mùa vụ.

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Năm 2020, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các xã vùng cao biên giới Ka Lăng, Thu Lũm, Tá Bạ, Mù Cả của huyện Mường Tè (Lai Châu) nô nức ăn Tết cổ truyền bắt đầu từ ngày 21/11, tức ngày 7/10 âm lịch.

  • Vượt khó nuôi dạy học sinh bán trú ở vùng biên

    Vượt khó nuôi dạy học sinh bán trú ở vùng biên

    Cách trung tâm thị trấn Mường Tè gần 100km và cách thành phố Lai Châu gần 300km, xã vùng cao biên giới Thu Lũm có gần 100% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Hà Nhì chiếm đa số.

  • Người Hà Nhì ở huyện biên giới Mường Tè vui Tết cổ truyền

    Người Hà Nhì ở huyện biên giới Mường Tè vui Tết cổ truyền

    Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nhiều dân tộc đón Tết sớm hơn so với Tết Nguyên đán. Trong đó, người Hà Nhì (Mường Tè, Lai Châu) thường tổ chức đón Tết tưng bừng, nhộn nhịp ngay từ đầu tháng 11 Âm lịch, với nhiều phong tục mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

  • Người Hà Nhì ở Lai Châu yêu Tổ quốc, quý Bác Hồ

    Người Hà Nhì ở Lai Châu yêu Tổ quốc, quý Bác Hồ

    Không biết từ bao giờ, lá cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ là những thứ không thể thiếu đối với mỗi gia đình đồng bào dân tộc Hà Nhì ở huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu).

  • Lễ Gạ Ma Thú là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ Gạ Ma Thú là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 13/6, tại bản A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, UBND huyện Mường Nhé (Điện Biên) tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản) của cộng đồng dân tộc Hà Nhì đang sinh sống ở 4 xã cực Tây Tổ quốc, gồm Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn.

  • Hồi sinh cuộc sống mới nơi biên cương phía Bắc

    Hồi sinh cuộc sống mới nơi biên cương phía Bắc

    Bước ra khỏi cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc vừa tròn 40 năm, hôm nay trên vùng đất biên cương xa xôi ở các tỉnh biên giới phía Bắc cuộc sống của đồng bào các dân tộc vùng biên đã thay đổi từng ngày. Những ngôi nhà cao tầng xen lẫn những nếp nhà truyền thống của đồng bào Mông, Thái, Tày, Nùng, Dao, Hà Nhì… ven quốc lộ dẫn ra biên giới như tô điểm sắc xuân tươi đẹp. Nhân dân các dân tộc vùng cao đang vươn mình trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Một vùng biên cương bừng sáng, tiếng trẻ thơ ríu rít tới trường, nô đùa bên những gốc đào mùa xuân ấm áp.

  • 40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Những ký ức không quên

    40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Những ký ức không quên

    Một mùa Xuân nữa lại về trên những rẻo cao biên giới của tỉnh Lào Cai. Sự ấm no, hạnh phúc, bình an đã hiển hiện trong từng nếp nhà của đồng bào các dân tộc Mông, Nùng, Dao, Hà Nhì… ở địa phương - nơi có con sông Hồng chảy vào đất Việt.

  • Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (còn có tên gọi khác như U Ní, Xá U Ní) sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ.

  • Pờ Á Sinh - 'cột mốc sống' nơi biên cương Tổ quốc

    Pờ Á Sinh - 'cột mốc sống' nơi biên cương Tổ quốc

    Với đồng bào người Hà Nhì, ông Pừ Á Sinh trở thành “thủ lĩnh” tinh thần từ nhiều năm qua, bởi đã đóng góp công sức không nhỏ trong việc chung tay vận động người dân xóa bỏ hủ tục, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, bảo vệ đường biên, cột mốc.

  • Khai mạc Hội chợ thương mại quốc tế Việt - Trung lần thứ 17

    Khai mạc Hội chợ thương mại quốc tế Việt - Trung lần thứ 17

    Sáng 10/11, tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Kim Thành, thành phố Lào Cai, Bộ Công Thương, UBND tỉnh Lào Cai phối hợp với Ty Thương vụ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), Chính quyền nhân dân Châu tự trị dân tộc Di Hà Nhì, Hồng Hà, tỉnh Vân Nam tổ chức khai mạc Hội chợ thương mại quốc tế Việt- Trung lần thứ 17 năm 2017 với chủ đề "Hội nhập - Hợp tác cùng phát triển".

  • 'Viên ngọc' sáng của bản làng người Hà Nhì

    'Viên ngọc' sáng của bản làng người Hà Nhì

    Những năm qua, người có uy tín trong cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Lào Cai luôn là những tấm gương đi đầu trong các phong trào thi đua, tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng quê hương.

  • Lễ cưới truyền thống của người Hà Nhì

    Lễ cưới truyền thống của người Hà Nhì

    Nghi lễ trong đám cưới của người Hà Nhì ở huyện Mường Tè (Lai Châu) được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Trai gái tự do tìm hiểu, khi hai bên cùng ưng thuận tiến tới hôn nhân thì gia đình tổ chức lễ cưới.

  • Rộn ràng Tết truyền thống của đồng bào Hà Nhì

    Rộn ràng Tết truyền thống của đồng bào Hà Nhì

    Tháng 10 Âm lịch, đồng bào Hà Nhì tổ chức ăn Tết to nhất với nhiều phong tục và hoạt động văn hóa đặc sắc. Ăn Tết để mừng cho vụ mùa bội thu trong năm, đồng thời cầu khấn tổ tiên phù hộ cho năm mới mọi điều may mắn, tốt lành.

  • Người góp phần gắn kết cộng đồng vùng biên giới

    Người góp phần gắn kết cộng đồng vùng biên giới

    Gần 4 năm được bầu làm người uy tín của bản A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, ông Lỳ Xuyến Phù, người dân tộc Hà Nhì (58 tuổi) luôn tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào tích cực sản xuất, bảo vệ an ninh Tổ quốc. Những hoạt động của ông đã góp phần gắn kết cộng đồng ở thôn, bản, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân ở vùng biên cương.