Một hố đen vũ trụ, va chạm tiểu hành tinh, chiến tranh hạt nhân, sự trỗi dậy của robot sát thủ hoặc sự đảo ngược của từ trường Trái đất đều có thể dẫn tới ngày tận thế, quét sạch toàn bộ sự sống trên Trái đất.
Cuối tuần qua, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hành một đoạn âm thanh đại diện cho "tiếng nói" của hố đen khổng lồ ở trung tâm của cụm thiên hà Perseus.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện ra một hố đen vũ trụ đặc biệt trên một thiên hà gần dải Ngân hà.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố âm thanh của một hố đen ở trung tâm cụm thiên hà Perseus, cách Trái đất hơn 200 triệu năm ánh sáng.
Chiều 6/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Vật lý 2020 trao cho 3 nhà khoa học nghiên cứu về hố đen vũ trụ. Đó là: Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez.
Khi các dải ngân hà va vào nhau thì những hố đen siêu khổng lồ ở trung tâm cũng sẽ xảy ra hiện tượng tương tự.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hố đen liên tục bắn ra các đám mây plasma vào vũ trụ.
Chụp ảnh một quả cam trên Mặt trăng bằng điện thoại thông minh là điều bất khả thi. Với các nhà khoa học, chụp ảnh "Hố đen" trong vũ trụ cũng khó như vậy nếu không có thuật toán của một cô gái mới 29 tuổi.
Các nhà khoa học thuộc tổ chức các nhà phi hành gia có tên gọi Event Horizon Telsecope sáng 10/4 (tối 10/4 theo giờ Hà Nội) đã công bố hình ảnh đầu tiên về hố đen vũ trụ.
Thông tin mới cho thấy một hố đen khổng lồ có thể đẩy vật chất vào dải Ngân hà chủ thể, hiện tượng nhiều người liên tưởng tới trái tim đang đập bơm máu cho cơ thể.
Ngày 14/3, các nhà thiên văn học thông báo đã phát hiện một ngôi sao có quỹ đạo di chuyển gần nhất quanh hố đen trong thiên hà của chúng ta.
Trường hấp dẫn của siêu hố đen vũ trụ này mạnh tới mức có thể nuốt chửng mọi thứ trong vũ trụ, bao gồm cả ánh sáng. Bụi và khí trước khi bị hút vào bên trong, chuyển động xoay tròn và ma sát với nhau, trở thành plasma nóng trên 1 tỷ độ C.