Tags:

Hộ nghèo giảm

  • Chuyển động tích cực của tín dụng chính sách ở Bạc Liêu

    Chuyển động tích cực của tín dụng chính sách ở Bạc Liêu

    Giờ đây 100% số xã của Bạc Liêu đã đạt chuẩn nông thôn mới, 67 ấp được công nhận là ấp nông thôn mới kiểu mẫu. Cùng với đó, kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, theo hướng ứng dụng công nghệ cao; đặc biệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh và bền vững, chỉ còn 3.886 hộ, (chiếm 1,7%).

  • Tuyên Quang: Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở  vùng quê cách mạng 

    Tuyên Quang: Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở  vùng quê cách mạng 

    Xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,6% (theo chuẩn nghèo đa chiều); thu nhập bình quân đầu người đạt 55 triệu đồng/người/năm.

  • 12 quận, huyện của Hà Nội không có hộ nghèo theo chuẩn mới

    12 quận, huyện của Hà Nội không có hộ nghèo theo chuẩn mới

    Đến cuối năm 2021, Hà Nội còn 956 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 0,04% (theo chuẩn 2016-2020). Theo chuẩn nghèo mới áp dụng từ năm 2022, tỷ lệ hộ nghèo là 0,17% với 12/30 địa phương không có hộ nghèo.

  • Kinh tế Lào Cai và 'cú hích' đột phá từ du lịch

    Kinh tế Lào Cai và 'cú hích' đột phá từ du lịch

    Sau 5 năm đổi hướng, đầu tư bài bản cho du lịch, Lào Cai không chỉ đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đầy ấn tượng mà còn trở thành địa phương có mức tăng trưởng kinh tế đứng top đầu khu vực trung du và miền núi phía Bắc vào năm 2020.

  • Lai Châu giảm nghèo bền vững

    Lai Châu giảm nghèo bền vững

    Trong những năm qua, tỉnh Lai Châu triển khai hiệu quả các chính sách, giải pháp giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng vùng nông thôn, đặc biệt các xã biên giới được đầu tư xây dựng khang trang, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 4,76%/năm.

  • Tỷ lệ bình quân hộ nghèo ở Quảng Ngãi giảm 1,82%/năm

    Tỷ lệ bình quân hộ nghèo ở Quảng Ngãi giảm 1,82%/năm

    Thời gian qua, chính sách giảm nghèo ở tỉnh Quảng Ngãi được triển khai đầy đủ, kịp thời nên tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh.

  • Xây dựng nông thôn mới giúp nhiều huyện có mức thu nhập cao, hộ nghèo giảm mạnh

    Xây dựng nông thôn mới giúp nhiều huyện có mức thu nhập cao, hộ nghèo giảm mạnh

    Trong xây dựng nông thôn mới, các huyện của Hà Nội đã hình thành nhiều vùng chuyên canh, chuyên cư, cơ cấu cây trồng vật nuôi phát triển tích cực... Qua đó, nhiều huyện đã có mức thu nhập cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh.

  • Thái Nguyên: Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Thái Nguyên: Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Ngày 16/8, tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.

  • Hà Nội có 4 quận không còn hộ nghèo

    Hà Nội có 4 quận không còn hộ nghèo

    Năm 2018, Hà Nội giảm được 11.656 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm so với năm 2017 là 0,53%, đưa tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2018 xuống còn 1,16%, hoàn thành trước 2 năm mục tiêu giảm nghèo của thành phố giai đoạn 2016-2020.

  • Hơn nửa chặng đường của mục tiêu giảm nghèo bền vững: Số hộ nghèo giảm rõ rệt

    Hơn nửa chặng đường của mục tiêu giảm nghèo bền vững: Số hộ nghèo giảm rõ rệt

    Sáng ngày 12/8, Hội nghị biểu dương huyện, xã, hộ gia đình vươn lên thoát nghèo giai đoạn 2016-2020 đã diễn ra tại Hà Nội.

  • Mùa qủa ngọt trên đất cằn

    Mùa qủa ngọt trên đất cằn

    Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 4 - 5%/năm, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào ngày càng được cải thiện là kết quả của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đặc biệt là cây quýt ngọt.

  • Hộ nghèo giảm nhanh nhờ nguồn vốn ưu đãi

    Hộ nghèo giảm nhanh nhờ nguồn vốn ưu đãi

    Những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tích cực thực hiện chương trình cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách một cách hiệu quả, góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 11,16% năm 2011 xuống chỉ còn 4,5% năm 2015, thấp hơn mức bình quân chung của cả nước.

  • Đồng bào Tây Nguyên vững bước đi lên

    Đồng bào Tây Nguyên vững bước đi lên

    Trong những năm qua, tỉnh Đắk Lắk đã được đầu tư, hỗ trợ từ nhiều chương trình, chính sách của Chính phủ; cộng với sự nỗ lực vươn lên của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), nên đời sống vật chất, tinh thần của đại đa số người dân ngày càng được nâng cao, không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh.

  • Số hộ nghèo giảm 3,91%/năm

    Số hộ nghèo giảm 3,91%/năm

    Tính đến cuối năm 2014, vùng Tây Bắc vẫn còn 6 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao trên 20%, trong đó Hà Giang là 23,21%, Cao Bằng 20,55%, Yên Bái 20,57%, Sơn La 23,94%, Điện Biên 32,57%, Lai Châu 23,48%. Nguyên nhân là do sáu tỉnh này điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội rất khó khăn và tập trung số đồng bào nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cao nhất vùng với tổng số 29/45 huyện nghèo 30a và 3/12 huyện nghèo hưởng cơ chế 30a của cả vùng.

  • Đồng thuận xây dựng nông thôn mới

    Đồng thuận xây dựng nông thôn mới

    Sau 5 năm thực hiện Chương trình xây mục tiêu Quốc gia nông thôn mới (2010 - 2015), diện mạo nông thôn đã thay đổi rõ rệt. Hơn 100.000 km đường giao thông nông thôn, nhiều nhà văn hóa, nhà trẻ... được xây dựng. Đặc biệt, đời sống của nông dân được nâng lên, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhiều.

  • Huyện Mèo Vạc giúp dân thoát nghèo

    Huyện Mèo Vạc giúp dân thoát nghèo

    Tính đến ngày 31/12/2013, toàn huyện Mèo Vạc (Hà Giang) có 14.630 hộ, trong đó 6.661 hộ nghèo, chiếm 45,53%. Huyện được tỉnh Hà Giang giao nhiệm vụ trong năm 2014 phải xóa được 998 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 39,49%. Vậy làm cách nào để xóa được số hộ nghèo trên? Giải pháp triển khai thực hiện ra sao?

  • 5 năm thực hiện chương trình 135: Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 28%

    5 năm thực hiện chương trình 135: Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 28%

    Sau 5 năm thực hiện Chương trình 135 (CT 135) giai đoạn II trên địa bàn 50/63 tỉnh, thành trong cả nước, tỷ lệ hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK) đã giảm từ 47% năm 2006 xuống còn 28,8%.