Tags:

Khu bảo tồn thiên nhiên

  • Hang Kia, Pà Cò - điểm đến đặc trưng văn hóa dân tộc Mông

    Hang Kia, Pà Cò - điểm đến đặc trưng văn hóa dân tộc Mông

    Hang Kia và Pà Cò là hai xã vùng cao của huyện Mai Châu (Hòa Bình) nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, nơi có đến hơn 90% là người dân tộc Mông.

  • Quy hoạch thành lập mới 61 khu bảo tồn thiên nhiên

    Quy hoạch thành lập mới 61 khu bảo tồn thiên nhiên

    Ngày 8/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành Quyết định số 1352/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Vấn đề người di cư: Giải cứu 14 người Haiti bị tội phạm bỏ rơi trên đảo hoang

    Vấn đề người di cư: Giải cứu 14 người Haiti bị tội phạm bỏ rơi trên đảo hoang

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, lực lượng chức năng Puerto Rico ngày 2/10 đã giải cứu 14 người di cư Haiti, trong đó có 3 trẻ vị thành niên, bị tội phạm buôn người bỏ rơi trên đảo Monito, một khu bảo tồn thiên nhiên không có người ở ngoài khơi vùng lãnh thổ hải ngoại thuộc Mỹ này.

  • Ngăn chặn bẫy thú trong các khu bảo tồn rừng ở Quảng Trị

    Ngăn chặn bẫy thú trong các khu bảo tồn rừng ở Quảng Trị

    Để bảo vệ loài thú hoang dã trước nguy cơ bị săn bắt, Đội tuần tra bảo vệ rừng và tháo gỡ bẫy của các Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và Đakrông (tỉnh Quảng Trị) phải ngày đêm len lỏi dưới những cánh rừng rậm rịt để tháo gỡ bẫy thú được thợ săn giăng mắc.

  • Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 3/9

    Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 3/9

    Xin chào Quý vị và các bạn. Đây là bản tin nóng trong nước nghe nhanh sáng ngày 3/9 của báo Tin tức. Bản tin có những nội dung sau:
    - Một người bị gỗ đè tử vong trong Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu.
    - Trưởng Công an xã ở Lào Cai bị đối tượng điều khiển xe mô tô đâm trọng thương.
    - Truy bắt nhanh đối tượng dùng dao đâm chết người sau 6 giờ gây án.
    - Công an tỉnh Lạng Sơn bắt giữ đối tượng bị truy nã.

  • Một người bị gỗ đè tử vong trong Khu bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu

    Một người bị gỗ đè tử vong trong Khu bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu

    Chiều 2/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng cho biết, đơn vị nhận được thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Xuyên Mộc về việc một người chết chưa rõ nguyên nhân được phát hiện tại khoảnh 8, tiểu khu 28, Khu bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu ở xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc.

  • Xác lập vị trí, ranh giới và diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

    Xác lập vị trí, ranh giới và diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải

    Ngày 23/8, tại huyện Tiền Hải, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức Hội nghị công bố vị trí, ranh giới và diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.

  • Nhân giống, phát triển 3 loài cây quý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

    Nhân giống, phát triển 3 loài cây quý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

    Nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển các loài cây quý hiếm, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đã triển khai nhiệm vụ khoa học "Điều tra, bảo tồn và phát triển các loài Giổi lông, Vàng tâm, Mỡ thuộc họ Ngọc lan tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa (2022-2024)".

  • Nhân giống, bảo tồn hai loài cây quý Vù hương và Re gừng

    Nhân giống, bảo tồn hai loài cây quý Vù hương và Re gừng

    Nhằm bảo tồn các loài thực vật quý hiếm trong các tiểu khu rừng nguyên sinh, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đang triển khai đề tài khoa học “Điều tra, bảo tồn và phát triển 2 loài Vù hương, Re gừng thuộc chi Quế tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa (2023 - 2025)".

  • Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

    Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

    Nhằm đánh giá hiện trạng phân bố, xác định mối đe dọa và xây dựng kế hoạch bảo tồn nguồn gen các loài thực vật quý hiếm, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông triển khai dự án “Điều tra đánh giá hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn 3 loài thực vật quý, hiếm: trai lý, đỉnh tùng và trà hoa trái mỏng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2021 - 2024)”.

  • Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai “Điều tra đặc điểm sinh vật học và bảo tồn một số loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2022-2024)” nhằm bảo tồn các loài cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao.

  • Ghi nhận nhiều loại thực vật nguy cấp, quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên ĐakRông

    Ghi nhận nhiều loại thực vật nguy cấp, quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên ĐakRông

    Báo cáo kết quả điều tra bổ sung danh mục thực vật, các loài nguy cấp, quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, đã đề xuất các biện  pháp bảo tồn trong thời gian tới.

  • Bản làng đổi mới từ chính sách hỗ trợ vùng đệm

    Bản làng đổi mới từ chính sách hỗ trợ vùng đệm

    Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống - vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An (được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới năm 2007) có diện tích gần 46.500 ha.

  • Thêm một con trăn gấm quý hiếm được thả về môi trường tự nhiên

    Thêm một con trăn gấm quý hiếm được thả về môi trường tự nhiên

    Ngày 6/6, ông Nguyễn Viết Minh, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Quế Phong (Nghệ An) cho biết, chiều 6/6, Hạt Kiểm lâm huyện Quế Phong phối hợp với Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Đồn Biên phòng Hạnh Dịch (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) tái thả 1 cá thể trăn gấm (Python reticulatus) về môi trường sống tự nhiên thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (huyện Quế Phong).

  • Bảo vệ loài Voọc xám quý hiếm

    Bảo vệ loài Voọc xám quý hiếm

    Tại Nghệ An, thực hiện Dự án “Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các Khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam”, Đoàn điều tra, giám sát phối hợp của Ban Quản lý Vườn quốc gia Pù Mát, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt đã quan trắc và xác nhận có 6 cá thể loài Voọc xám (chưa xác định được cấu trúc tuổi, cấu trúc giới tính của quần thể) trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

  • Thả cá thể trăn gấm quý hiếm về môi trường tự nhiên

    Thả cá thể trăn gấm quý hiếm về môi trường tự nhiên

    Sáng 4/6, Giám đốc Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Nguyễn Văn Sinh cho biết: Ban Quản lý Khu bảo tồn phối hợp Hạt Kiểm lâm huyện Quế Phong (Nghệ An), Đồn Biên phòng Hạnh Dịch (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) đã thả 1 cá thể trăn gấm về môi trường sống tự nhiên tại khu vực rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (huyện Quế Phong, Nghệ An).

  • Mở rộng diện tích các hệ sinh thái được bảo vệ

    Mở rộng diện tích các hệ sinh thái được bảo vệ

    Tham gia Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh - Montreal, Việt Nam sẽ phải đáp ứng mục tiêu 30x30 vào năm 2030. Cụ thể, 30% diện tích đất liền và biển được bảo tồn thông qua việc thành lập các khu bảo tồn và các "khu vực có biện pháp bảo tồn hiệu quả khác ngoài khu bảo tồn thiên nhiên" (gọi tắt là các OECM).

  • 'Mùa vàng' trong đại ngàn Pù Huống

    'Mùa vàng' trong đại ngàn Pù Huống

    Vùng đệm của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (Nghệ An) có hơn 120 bản thuộc 16 xã của 5 huyện, trong đó 90% cư dân là người dân tộc Thái.

  • Một chuyến 'tuần rừng' trong đại ngàn Pù Huống

    Một chuyến 'tuần rừng' trong đại ngàn Pù Huống

    Giữa tháng 4, trong cái nắng gắt gao của miền núi phía Tây Nghệ An, chúng tôi theo chân các cán bộ, kiểm lâm Trạm quản lý, bảo vệ rừng Nga My thực hiện chuyến tuần tra, kiểm soát rừng ở 4 bản Canh, Xốp Kho, Na Ngân, Na Kho (huyện Tương Dương, Nghệ An) nằm biệt lập giữa vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

  • Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Thời điểm này, cây ươi rừng đang chuẩn bị bước vào chu kỳ trái chín rộ. Do hạt ươi có giá trị kinh tế cao, nhiều người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, bất chấp việc xâm nhập rừng trái phép, đã khai thác làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, tăng nguy cơ cháy rừng trong cao điểm mùa khô.