Tags:

Khó tiêu thụ

  • Sản phẩm xanh khó tiêu thụ tại Việt Nam vì giá cao

    Sản phẩm xanh khó tiêu thụ tại Việt Nam vì giá cao

    Theo Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao, 78% người tiêu dùng cho rằng giá cao là rào cản chính khiến sản phẩm xanh khó tiêu thụ. Để khuyến khích người tiêu dùng ủng hộ sản phẩm xanh, Hội cho rằng cần đẩy mạnh tuyên truyền và nâng cao chất lượng sản phẩm, giúp khách hàng thấy được giá trị thực sự và sẵn sàng chi trả mức phí cao hơn.

  • Khoai lang rớt giá, người trồng lo lắng khó tiêu thụ sản phẩm

    Khoai lang rớt giá, người trồng lo lắng khó tiêu thụ sản phẩm

    Thị trường mua bán khoai lang chính vụ chậm hơn năm ngoái, người dân lo lắng đầu ra.

  • Người chăn nuôi tại Nam Định khó khăn tìm đầu ra

    Người chăn nuôi tại Nam Định khó khăn tìm đầu ra

    Thời gian qua, giá thức ăn chăn nuôi, giá thuốc thú y liên tục tăng trong khi giá bán sản phẩm lại giảm và khó tiêu thụ khiến cho người chăn nuôi lợn ở Nam Định gặp rất nhiều khó khăn, nhiều hộ đang phải tính đến chuyện phải giảm đàn, thậm chí tạm ngừng chăn nuôi.

  • Bưởi vụ Tết chín sớm, nông dân Bà Rịa - Vũng Tàu thất thu

    Bưởi vụ Tết chín sớm, nông dân Bà Rịa - Vũng Tàu thất thu

    Những ngày qua, nhiều vườn bưởi da xanh sản xuất phục vụ thị trường Tết Nguyên đán tại 2 địa phương là phường Hắc Dịch và xã Sông Xoài, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu rơi vào cảnh chín sớm, giá rớt xuống thấp, bưởi khó tiêu thụ, khiến người trồng bưởi rơi vào cảnh thất thu nặng.

  • Rớt giá, nông dân phá bỏ vườn thanh long

    Rớt giá, nông dân phá bỏ vườn thanh long

    Tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, nhiều nông dân đang phá bỏ hàng loạt diện tích thanh long, do gần đây, giá loại trái cây này liên tục rớt xuống thấp, khó tiêu thụ khiến nhiều bà con nông dân liên tục thua lỗ nặng nề.

  • Quả sơn tra ở Mường La khó tiêu thụ do dịch COVID-19

    Quả sơn tra ở Mường La khó tiêu thụ do dịch COVID-19

    Sơn tra (táo mèo) là cây trồng vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số, vừa phủ xanh đất rừng ở vùng cao tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, khoảng 2 năm trở lại đây, giá quả sơn tra xuống thấp, khó tiêu thụ do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

  • Thủy sản giảm giá, khó tiêu thụ tại Kiên Giang

    Thủy sản giảm giá, khó tiêu thụ tại Kiên Giang

    Hiện nay, hầu hết các mặt hàng nông, thủy sản tại tỉnh Kiên Giang có giá thu mua đều giảm, nhưng chi phí thu hoạch, vận chuyển tăng cao hơn so với thời điểm trung tuần tháng 7/2021 trở về trước; trong đó, nhiều sản phẩm thủy sản giảm giá mạnh, khó tiêu thụ.

  • Cá lồng đặc sản tại Nghệ An khó tiêu thụ do dịch COVID-19

    Cá lồng đặc sản tại Nghệ An khó tiêu thụ do dịch COVID-19

    Nhiều tháng nay, các hộ dân nuôi cá lồng ở thị xã Cửa Lò, Nghệ An như “ngồi trên đống lửa” vì các loại cá vược, cá hồng Mỹ dù đã đến kỳ xuất bán nhưng do dịch COVID-19 nên không thể tiêu thụ.

  • Trăn trở mùa nhãn chín - Bài 2: 'Lấy công làm lỗ' 

    Trăn trở mùa nhãn chín - Bài 2: 'Lấy công làm lỗ' 

    Bà con vùng nhãn những tưởng theo quy luật "mất mùa, được giá", năm nay nhãn sẽ có giá cao để lấy giá trị bù sản lượng. Hơn nữa, năm nay tỉnh tổ chức hội nghị xúc tiến tiêu thụ nhãn với quy mô khá tầm cỡ, nhãn sẽ có cơ hội bán tốt. Nhưng niềm hy vọng này của bà con như cơn gió thoảng bởi nhãn đã ít quả, lại khó tiêu thụ và giá cũng không cao.

  • Trăn trở mùa nhãn chín - Bài 1: Điệp khúc 'cao hơn năm trước'

    Trăn trở mùa nhãn chín - Bài 1: Điệp khúc 'cao hơn năm trước'

    Mất mùa, rớt giá và vẫn khó tiêu thụ. Đó là tình cảnh của người dân vùng nhãn Hưng Yên năm nay, trong khi báo cáo của ngành chức năng thì vẫn là những kết quả khả quan. Từ nhiều năm nay, việc tìm hướng đi để nhãn lồng "tiến vua" phát triển bền vững trên vùng đất Phố Hiến vẫn là nỗi mong đợi, trăn trở của các nhà vườn.

  • Na, nhãn chính vụ Hải Dương khó tiêu thụ

    Na, nhãn chính vụ Hải Dương khó tiêu thụ

    Dù thời điểm này đang là chính vụ na và nhãn của thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương song do dịch bệnh, người dân gặp nhiều khó khăn trong việc liên kết với doanh nghiệp, vận chuyển cũng như tiêu thụ các nông sản chính vụ này.

  • Để những trái ngọt đi tới muôn nơi

    Để những trái ngọt đi tới muôn nơi

    Đợt dịch COVID-19 thứ tư đang lây lan mạnh ra nhiều địa phương trên cả nước đã kéo theo việc tiêu thụ nông sản ở nhiều vùng sản xuất lớn, đặc biệt là trái cây rơi vào cảnh khó tiêu thụ.

  • Xoài Úc rớt giá, khó tiêu thụ 

    Xoài Úc rớt giá, khó tiêu thụ 

    Xoài trái giống Úc được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Malaysia, Singapore...; trong đó, Trung Quốc là thị trường lớn nhất. Ngoài ra, các thị trường phía Bắc và Sài Gòn cũng ưa chuộng dòng xoài này.

  • Thái Bình kêu gọi 'giải cứu' bắp cải

    Thái Bình kêu gọi 'giải cứu' bắp cải

    Những ngày này, cùng với nhiều địa phương trên cả nước, nông dân tỉnh Thái Bình đang lao đao khi nông sản khó tiêu thụ được do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19.

  • Một số quy định chưa hợp lý khiến tiêu thụ nông sản vùng dịch gặp khó khăn

    Một số quy định chưa hợp lý khiến tiêu thụ nông sản vùng dịch gặp khó khăn

    Thời gian qua, một số quy định chưa hợp lý trong vận chuyển hàng hóa, phòng dịch đã khiến nông sản tại các vùng có dịch bị tồn ứ, khó tiêu thụ.

  • Nguồn cung khan hiếm đẩy giá cua biển tăng mạnh

    Nguồn cung khan hiếm đẩy giá cua biển tăng mạnh

    Sau một thời gian dài giảm mạnh, có thời điểm khó tiêu thụ do không có thương lái thu mua, nhưng đầu tháng 5 trở lại đây, giá cua biển ở Bạc Liêu tăng mạnh trở lại, trong khi nguồn cung lại khan hiếm.

  • Dịch COVID-19 đẩy giá xoài giảm 50-70%

    Dịch COVID-19 đẩy giá xoài giảm 50-70%

    Vào chính vụ thu hoạch, lại chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19, nên xoài khó tiêu thụ. Giá xoài đang xuống khá thấp, chỉ khoảng 10.000 đồng/kg, được thương lái mang ra vỉa hè nhiều tuyến đường tại TP Hồ Chí Minh bày bán.

  • Gia tăng sức ép cạnh tranh với ngành sản xuất trong nước

    Gia tăng sức ép cạnh tranh với ngành sản xuất trong nước

    “Xung đột thương mại Mỹ - Trung leo thang sẽ dẫn tới việc hàng hóa của hai nước này sẽ khó tiêu thụ tại thị trường của nhau, khiến họ tăng cường xuất khẩu sang các nước khác; trong đó có Việt Nam. Điều này cũng tạo thêm sức ép cạnh tranh đối với các ngành sản xuất trong nước”.

  • Sản xuất ra rau an toàn đã khó, tiêu thụ còn khó hơn nếu không có sự chung tay

    Sản xuất ra rau an toàn đã khó, tiêu thụ còn khó hơn nếu không có sự chung tay

    Lần đầu tiên Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với Liên đoàn Lao động, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội, Dự án Tăng cường độ tin cậy trong lĩnh vực sản xuất cây trồng an toàn tại khu vực miền Bắc (JICA) và Cục trồng trọt Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức “Diễn đàn kinh doanh nông sản, Rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2018” vào ngày 12/9, với mong muốn tạo sự kết nối từ sản xuất tới tiêu thụ.

  • Giá thấp, dứa Thanh Hóa vẫn khó tiêu thụ

    Giá thấp, dứa Thanh Hóa vẫn khó tiêu thụ

    Nhiều tuần qua, người nông dân Thanh Hóa đang gặp khó khăn khi giá dứa xuống thấp. Nguyên nhân chủ yếu do người dân tự ý mở rộng diện tích, chặt bỏ các loài cây khác để trồng dứa, trong khi đầu ra đang bấp bênh.