Tags:

Không thể nào quên

  • Hà Nội: Những địa danh lịch sử ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Hà Nội: Những địa danh lịch sử ghi dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Với vị trí địa lý và vai trò đặc biệt của mình, Thủ đô Hà Nội có vinh dự, tự hào là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc lâu nhất. Thủ đô Hà Nội cũng là nơi chứng kiến Bác Hồ kính yêu viết và tuyên bố những tác phẩm bất hủ, đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam và thế giới. Thủ đô Hà Nội cũng là nơi có nhiều địa danh in dấu chân Bác và đã từng được Người dành sự quan tâm, đến thăm và căn dặn. Các bài nói, bài viết, bức điện hay những chuyến thăm của Bác đều để lại những dấu ấn không thể nào quên.

  • Ấn tượng Việt Nam trong lòng một đảng viên Đảng Cộng sản Đức

    Ấn tượng Việt Nam trong lòng một đảng viên Đảng Cộng sản Đức

    Vào thời điểm đế quốc Mỹ đang xâm lược Việt Nam, cậu bé học sinh 14 tuổi Stefan Natke đã định hướng chính trị cánh tả, tham gia phát tờ rơi vận động người dân Đức tham gia biểu tình chống chiến tranh và ủng hộ Việt Nam chiến thắng. Ngày nay, trên cương vị Ủy viên Đoàn Chủ tịch Liên bang Đảng Cộng sản Đức kiêm Chủ tịch đảng Cộng sản Đức tại Berlin, đồng chí Natke vẫn nhớ những tác phẩm để đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh – được ông gọi là dấu ấn không thể nào quên đối với thế hệ của ông.

  • Hào khí Cách mạng Tháng Tám qua những bài ca 

    Hào khí Cách mạng Tháng Tám qua những bài ca 

    Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 là những trang sử hào hùng, những ký ức không thể nào quên của người dân Việt Nam. Những khoảnh khắc thiêng liêng ấy cũng đã được nhiều nhạc sĩ lưu lại trong những ca khúc cách mạng nổi tiếng sống mãi cùng lịch sử cách mạng Việt Nam. Giờ đây, mỗi độ thu về, nghe lại những khúc ca đi cùng năm tháng ấy, chúng ta như được sống lại không khí đấu tranh cách mạng sục sôi của cả dân tộc.

  • Kỷ niệm không thể nào quên về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lòng người nghệ sĩ Việt tại Anh

    Kỷ niệm không thể nào quên về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lòng người nghệ sĩ Việt tại Anh

    Họa sĩ, nhiếp ảnh gia Vũ Kim Thanh bàng hoàng khi nghe tin buồn và không kìm được nỗi xúc động, thương tiếc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

  • Người lính già và những ký ức không thể nào quên

    Người lính già và những ký ức không thể nào quên

    Đã 70 năm trôi qua nhưng kỷ niệm, ký ức về những ngày tháng chiến đấu oanh liệt của quân và dân ta làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” vẫn in đậm trong tâm trí cựu chiến binh Đỗ Tiến, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang) - người trực tiếp tham gia 3 đợt tấn công từ ngày 13/3 đến 7/5/1954 trong Chiến dịch này.

  • Ký ức Điện Biên trong trái tim người lính

    Ký ức Điện Biên trong trái tim người lính

    70 năm đã trôi qua, những người lính Điện Biên năm xưa, nay đã ở tuổi xưa nay hiếm. Mặc dù sức khỏe suy giảm, nhưng ở họ vẫn đầy ắp những ký ức không thể nào quên về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu của dân tộc. Đó là những ngày vô cùng gian khó nhưng rất đỗi hào hùng, họ đã cùng đồng đội làm “Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”.

  • 36 năm sự kiện Gạc Ma: Tinh thần quyết tử để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc

    36 năm sự kiện Gạc Ma: Tinh thần quyết tử để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc

    Những ngày tháng Ba, Gạc Ma - một cái tên luôn nhắc nhở các thế hệ người Việt Nam hôm nay về một ký ức bi tráng không thể nào quên.

  • Có gì đặc biệt trên hành trình xe lửa dài 4352 km của Úc

    Có gì đặc biệt trên hành trình xe lửa dài 4352 km của Úc

    Chuyến tàu hỏa chạy 4352km từ Sydney và Perth trong 4 ngày, cho du khách đến với xứ sở Kangaroo có một trải nghiệm không thể nào quên.

  • 'Tiến quân ca' - bài ca của nhân dân Việt Nam  

    'Tiến quân ca' - bài ca của nhân dân Việt Nam  

    Lúc sinh thời, cố nhạc sỹ Văn Cao chia sẻ: Ông không thể nào quên cảnh tượng của ngày 17/8/1945 trong cuộc mít tinh tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Thật bất ngờ khi trên bao lơn của Nhà hát, một lá cờ đỏ sao vàng rất lớn được thả xuống, một thành viên trong Đội danh dự Việt Minh sau khi tung cờ, nhảy xuống cầm micro hát bài “Tiến quân ca”.

  • Thành công, thất bại và thách thức trong 75 năm của lực lượng 'mũ nồi xanh'

    Thành công, thất bại và thách thức trong 75 năm của lực lượng 'mũ nồi xanh'

    Trong 75 năm, Liên hợp quốc (LHQ) đã điều động hơn 2 triệu lính gìn giữ hòa bình đến hỗ trợ các quốc gia thoát khỏi xung đột, có những sứ mệnh thành công như tại Liberia và Campuchia nhưng cũng có những thất bại không thể nào quên như Nam Tư cũ và Rwanda.

  • 48 năm thống nhất đất nước: Những ký ức không thể nào quên

    48 năm thống nhất đất nước: Những ký ức không thể nào quên

    Với mỗi người dân Việt Nam, Chiến dịch Hồ Chí Minh và ngày 30/4/1975 đã trở thành mốc son chói lọi, chấm dứt cuộc chiến tranh cứu nước lâu dài nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.

  • Tin tức Buổi chiều - Một thời vang bóng

    Tin tức Buổi chiều - Một thời vang bóng

    Những người làm báo ở TTXVN chắc chắn không thể nào quên không khí sôi động ở phòng phát hành khi người dân xếp hàng dài chờ mua tờ Tin tức Buổi chiều.

  • Học nghề từ nơi 'bếp núc'

    Học nghề từ nơi 'bếp núc'

    Để tờ báo đến tay bạn đọc, ngoài sự định hướng, chỉ đạo của Ban Biên tập và sự lăn lộn của đội ngũ phóng viên, còn có một “ê kíp” đảm nhận những công việc thầm lặng sau hậu trường. Đó là đội ngũ biên tập viên, họa sĩ, kỹ thuật viên, những người làm công việc “bếp núc” phía sau một tờ báo. Phóng viên Nguyễn Thị Cúc (Cơ quan thường trú TTXVN tại Hà Nội) vẫn không thể nào quên quãng thời gian “bếp núc” bận rộn như vậy tại báo Tin tức, giúp cô học hỏi được nhiều điều về nghề báo.

  • 77 năm Quốc khánh 2/9: Những ca khúc sục sôi hào khí cách mạng

    77 năm Quốc khánh 2/9: Những ca khúc sục sôi hào khí cách mạng

    Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 trở thành những ký ức không thể nào quên trong tâm trí của nhiều người dân Việt Nam.

  • Những khoảnh khắc lịch sử không thể nào quên trong phòng, chống dịch COVID-19

    Những khoảnh khắc lịch sử không thể nào quên trong phòng, chống dịch COVID-19

    Những bức ảnh trưng bày tại triển lãm không chỉ là tư liệu quý, phản ánh hiện thực, giúp thế hệ sau có thể hình dung được thời điểm đáng nhớ của dân tộc, mà còn nhắc nhở mọi người không nên chủ quan, vì dịch bệnh đang tiếp diễn trở lại.

  •  Cựu chiến binh Lào và những ký ức không thể nào quên

    Cựu chiến binh Lào và những ký ức không thể nào quên

    Nhiều thập kỷ đã trôi qua, các cựu chiến binh Lào từng sát cánh với bộ đội tình nguyện và chuyên gia tình nguyện Việt Nam thực hiện nhiệm vụ quốc tế tại Lào trong các cuộc chiến chống kẻ thù chung, giành độc lập và tự do cho người dân hai nước vẫn không thể nào quên được những năm tháng cùng chung chiến hào, trên tinh thần “hạt gạo cắn đôi, cọng rau bẻ nửa”, bởi đối với họ, đó là những ký ức chẳng thể nào quên.

  • Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài cuối: Hành trình đặc biệt của lá cờ quay trở lại Trường Sa

    Cột mốc chủ quyền trong trái tim kiều bào - Bài cuối: Hành trình đặc biệt của lá cờ quay trở lại Trường Sa

    Hành trình hơn 1.000 hải lý, những ngày lênh đênh trên biển cùng tàu Trường Sa 571, Đoàn công tác số 8 đến thăm Trường Sa và Nhà dàn DK1 đã cùng nhau trải qua rất nhiều kỷ niệm đẹp và xúc động. Và chắc chắn, nhiều người không thể nào quên hành trình “quay trở lại Trường Sa” của một lá cờ Việt Nam.

  • Nữ tiến sĩ đam mê tìm chiến lược cho doanh nghiệp Việt

    Nữ tiến sĩ đam mê tìm chiến lược cho doanh nghiệp Việt

    “Trong cuộc đời của mình, tôi không thể nào quên những khoảnh khắc của sự lựa chọn và những ngã rẽ. Đối với tôi, việc rời bỏ công việc ổn định ở một trường đại học để khởi nghiệp là một quyết định mang tính bước ngoặt.” TS. Dương Thu - người phụ nữ khởi nghiệp bằng đam mê và mục tiêu xây dựng chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt, chia sẻ về “ngã rẽ” khỏi “vùng an toàn”, tạo dựng một tổ chức có thương hiệu quốc gia về tư vấn chiến lược khi tuổi đã ngoài 40.

  • Đường về của những mảnh đời lầm lạc - Bài 2: Nỗi đau cùng cực

    Đường về của những mảnh đời lầm lạc - Bài 2: Nỗi đau cùng cực

    "Quãng đường người mẹ bước đi theo đứa con bị nghiện không bao giờ quên được. Từ chi tiết nhỏ nhất, tôi cũng không thể nào quên được, nó ăn sâu vào trí não, đến nỗi bây giờ khi nhớ lại tôi vẫn cảm thấy rùng mình bởi sự tàn phá khủng khiếp của nó" - bà Vũ Thị Lập (sinh năm 1951, ở Cầu Giấy, Hà Nội, mẹ của Nguyễn Việt Dũng) mở đầu câu chuyện kể về hành trình cùng con cai nghiện ma túy với sự ám ảnh, thảng thốt còn đọng trên khuôn mặt phúc hậu của bà.

  • Những hình ảnh ám ảnh về động đất-sóng thần Nhật Bản cách đây 10 năm

    Những hình ảnh ám ảnh về động đất-sóng thần Nhật Bản cách đây 10 năm

    10 năm đã trôi qua, Nhật Bản và thế giới không thể nào quên những hình ảnh bi thương đầy ám ảnh về những gì mà thảm họa động đất-sóng thần gây ra.