Tags:

Khấm khá

  • Điện mặt trời thắp sáng cuộc sống người dân nóc nhà miền Tây

    Điện mặt trời thắp sáng cuộc sống người dân nóc nhà miền Tây

    Ứng dụng mô hình điện mặt trời kết hợp sản xuất nông nghiệp đã không còn mấy xa lạ với bà con nông dân sống ở khu vực núi Cấm, thuộc xã An Hảo, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Từ khu rừng cằn cỗi, núi Cấm ngày nay đã “thay da đổi thịt”, đất đai màu mỡ hơn, kinh tế phát triển, cuộc sống người dân khấm khá hơn.

  • Phát triển mô hình nuôi cá gắn với bảo vệ vùng ngọt hóa

    Phát triển mô hình nuôi cá gắn với bảo vệ vùng ngọt hóa

    Xã Tân Thành, thành phố Cà Mau là địa phương hình thành vùng nuôi tập trung cá chình, cá bống tượng sớm nhất ở tỉnh Cà Mau. Mô hình kinh tế chủ lực này đã tạo cơ hội cho nhiều hộ có cuộc sống vươn lên khấm khá.

  • Những ông chủ tôm hùm giàu có tại Khánh Hòa

    Những ông chủ tôm hùm giàu có tại Khánh Hòa

    Đảo Bình Ba, xã Cam Bình, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa lâu nay được nhiều người biết đến nổi tiếng là “thủ phủ” tôm hùm. Cũng nhờ sự nổi tiếng của con tôm hùm đã làm cuộc sống những ngư phủ, trước đây chỉ quen với việc xa khơi đánh cá nay trở thành những ông chủ tôm hùm, giàu có, khấm khá.

  • Làng da giày Phú Yên rộn ràng gọi Xuân sớm

    Làng da giày Phú Yên rộn ràng gọi Xuân sớm

    Vốn là vùng đất có nghề truyền thống làm da giày, dép từ lâu đời, xã Phú Yên (Phú Xuyên, Hà Nội) đã trở nên khấm khá và tập nập, nhộn nhịp hơn nhiều làng quê khác.

  • Đam mê sáng tạo, giúp người nông dân khấm khá hơn

    Đam mê sáng tạo, giúp người nông dân khấm khá hơn

    Mọi người thường thân mật gọi ông là "kỹ sư già" bởi năm nay tuy đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng ông vẫn tràn đầy niềm đam mê nghiên cứu, sáng tạo các loại máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp…

  • Công tác xây dựng Đảng tại 'điểm nóng': Bài cuối - Khi lòng dân đồng thuận

    Công tác xây dựng Đảng tại 'điểm nóng': Bài cuối - Khi lòng dân đồng thuận

    Với mục tiêu xây dựng xã Khun Há trở thành điểm du lịch cộng đồng và xã nông thôn mới của huyện Tam Đường (Lai Châu), ngoài sự đầu tư của Nhà nước, bà con dân bản đã dốc sức, đồng lòng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Dân được hưởng lợi từ chính sách đầu tư của Nhà nước, tỷ lệ đói nghèo giảm, đời sống bà con ngày một khấm khá.

  • Đồng hồ xa xỉ Swatch làm ăn khấm khá sau 2 năm khó khăn

    Đồng hồ xa xỉ Swatch làm ăn khấm khá sau 2 năm khó khăn

    Lợi nhuận ròng của Swatch trong các tháng 1-6/2017 tăng 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái, lên 281 triệu franc Thụy Sỹ.

  • Nuôi cá trên hồ Hòa Bình, nhiều hộ nghèo trở nên khấm khá

    Nuôi cá trên hồ Hòa Bình, nhiều hộ nghèo trở nên khấm khá

    Chục năm trở lại đây, nghề nuôi cá lồng, bè trên hồ Hoà Bình đã giúp tạo công ăn việc làm và thu nhập cao cho hàng nghìn đồng bào sinh sống tại các huyện khó khăn của tỉnh Hòa Bình.

  • Đầm ấm mùa lễ Sene Dolta ở Trà Vinh

    Đầm ấm mùa lễ Sene Dolta ở Trà Vinh

    Từ nay đến 2/10, đồng bào Khmer Nam Bộ đón lễ Sene Dolta cổ truyền của dân tộc. Năm nay, ở khắp nơi trong vùng đồng bào Khmer ở Trà Vinh không khí đón lễ Sene Dolta rất vui tươi, phấn khởi, đời sống của đồng bào đã khấm khá hơn, diện mạo phum, sóc ngày càng khởi sắc.

  • Làm giàu chung từ cây sầu riêng

    Làm giàu chung từ cây sầu riêng

    Những năm gần đây, đời sống nông dân xã Cẩm Sơn, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang ngày một khấm khá nhờ vào chủ trương chuyển đổi sản xuất từ cây lúa độc canh sang trồng sầu riêng chất lượng cao, giá trị kinh tế lớn.

  • Vững vàng biển trời Tây Nam - Bài 2

    Vững vàng biển trời Tây Nam - Bài 2

    Thổ Châu (thuộc quần đảo Phú Quốc, Kiên Giang) là một trong những xã đảo lớn với 570 hộ dân, hơn 2.000 nhân khẩu. Đời sống người dân đã khấm khá hơn trước nhờ nghề nuôi, đánh bắt cá và buôn bán dịch vụ. Thế nhưng điều trăn trở lớn nhất của người dân nơi đây vẫn là việc học hành của con trẻ.

  • Khấm khá nhờ trồng măng tây xanh

    Khấm khá nhờ trồng măng tây xanh

    Măng tây xanh là một loại cây trồng có nguồn gốc từ Mỹ. Đây là loại rau xanh chứa nhiều dưỡng chất, có lợi cho sức khỏe, được thị trường ưa chuộng. Từ những ưu điểm trên của măng tây xanh đã có nhiều hộ nông dân trồng đạt hiệu quả kinh tế cao, trong đó có hộ ông Thạch Nháte, dân tộc Khmer, ở ấp Ba Cụm, xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú (Trà Vinh).

  • Mưu sinh trên bãi rác Nam Sơn

    Mưu sinh trên bãi rác Nam Sơn

    Nhiều năm nay, bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội) đã trở thành nơi mưu sinh của hàng trăm người dân ở các xã lân cận như Bắc Sơn, Nam Sơn. Nhiều nhà “khấm khá” lên nhờ rác. Nhưng bên cạnh đó, họ phải đối mặt với cuộc sống ô nhiễm với nhiều hệ lụy.

  • Rộn rã “mở biển” đầu năm

    Rộn rã “mở biển” đầu năm

    Ngay những ngày đầu năm mới Giáp Ngọ, ngư dân miền Trung đã tất bật lấy vật tư chuẩn bị cho chuyến đi “mở biển” với mong ước một năm làm ăn khấm khá hơn, để gia đình giàu lên từ biển.

  • Lay lắt xóm nhà 'chồ'

    Lay lắt xóm nhà 'chồ'

    Đời sống dân vạn đò, ăn ở sinh hoạt trên sông nước rất cực khổ. Tỉnh Thừa Thiên - Huế có chủ trương di dời họ lên bờ định cư để ổn định đời sống, đỡ vất vả hơn. Nhưng hơn 5 năm qua cuộc sống của họ chẳng khấm khá gì hơn, thậm chí còn cực hơn trước lúc ở trên đò.

  • Thay đổi nhận thức của phụ nữ dân tộc về kế hoạch hóa gia đình

    "Đồng bào mình phải sinh đẻ ít con thì cuộc sống mới khấm khá hơn được". Đó là câu mà chị H’Ă Niê - dân tộc Êđê, người có 17 năm liên tục gắn bó với công tác dân số ở xã Cư M’Gar, huyện Cư M’Gar thường nói với chị em mỗi khi đi vận động thực hiện công tác KHH gia đình.