Tags:

Kinh tế cao

  • Cử tri Hà Nội: Cần có những giải pháp mạnh để phục hồi và phát triển kinh tế 

    Cử tri Hà Nội: Cần có những giải pháp mạnh để phục hồi và phát triển kinh tế 

    Sáng 4/11, theo dõi Quốc hội thảo luận tại hội trường về Đánh kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, chuyên gia kinh tế Nguyễn Vinh Phú cho biết, điểm sáng là kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng kinh tế cao hơn mục tiêu đề ra, các cân đối lớn được bảo đảm (có thặng dư cao). Nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài quốc gia và bội chi ngân sách nhà nước được kiểm soát tốt, thấp hơn giới hạn cho phép. 

  • Phát triển vùng sản xuất VietGAP đáp ứng yều cầu thị trường xuất khẩu

    Phát triển vùng sản xuất VietGAP đáp ứng yều cầu thị trường xuất khẩu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, hiện trên địa bàn có hàng chục mô hình, dự án sản xuất nông nghiệp tiên tiến, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của từng vùng, tập quán canh tác của người dân và định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Không chỉ khai thác ngoài tự nhiên, rong nho đang được các hộ dân, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận trồng nhân rộng tại các ao, đầm ven biển. Với chi phí đầu tư ban đầu thấp, khả năng sinh trưởng nhanh và cho giá trị kinh tế cao, loại rong biển cao cấp này mở ra nhiều triển vọng mới, góp phần đa dạng hóa sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

  • Đồng Nai phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững

    Đồng Nai phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững

    Đồng Nai có nhiều sông hồ, ngoài ra còn có rừng ngập mặn, nên có tiềm năng lớn để nuôi thủy sản, mang lại giá trị kinh tế cao.

  • Đồng Nai đẩy mạnh xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ

    Đồng Nai đẩy mạnh xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ

    Nông nghiệp hữu cơ được Đồng Nai chú trọng đầu tư từ nhiều năm trước. Và gần đây, địa phương đã trở thành một trong những lá cờ đầu trong việc áp dụng chuỗi giá trị: Gắn việc sản xuất nông nghiệp hữu cơ với chế biến và tiêu thụ, qua đó tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn.

  • Mô hình trồng chè mở ra cơ hội thoát nghèo cho đồng bào DTTS

    Mô hình trồng chè mở ra cơ hội thoát nghèo cho đồng bào DTTS

    Sau nhiều năm bén rễ, cây chè đã phủ xanh đồi núi tại tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay, cây chè đã trở thành cây chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra cơ hội thoát nghèo cho đồng bào DTTS tại địa phương.

  • Tiềm năng thu hoạch na VietGap trái vụ tăng thu nhập

    Tiềm năng thu hoạch na VietGap trái vụ tăng thu nhập

    Về hai vùng trồng na VietGap của tỉnh Hòa Bình, ghi nhận của phóng viên cho thấy, đây đang là hướng đi đúng mà nhiều hộ nông dân ở Lạc Thủy và Cao Phong lựa chọn bởi cây na thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của địa phương, cho hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Mãng cầu ta Tây Ninh chính thức được đặc cách lưu hành

    Mãng cầu ta Tây Ninh chính thức được đặc cách lưu hành

    Tây Ninh có tổng diện tích trồng mãng cầu ta (na) gần 5.600 ha và là tỉnh có diện tích trồng mãng cầu ta lớn nhất nước. Nhằm bảo tồn và phát triển giống cây mãng cầu bản địa có giá trị kinh tế cao, bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn gen, góp phần phát triển thương hiệu mãng cầu Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ký quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống mãng cầu ta do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh đăng ký.

  • Vận dụng tối đa các chính sách thu hút đầu tư nuôi biển công nghệ cao

    Vận dụng tối đa các chính sách thu hút đầu tư nuôi biển công nghệ cao

    Phát triển nghề nuôi biển là lợi thế rất lớn của tỉnh Ninh Thuận, do đó tỉnh đang tập trung quy hoạch vùng nuôi, phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển theo hướng ứng dụng công nghệ hiện đại, quy trình sản xuất tiên tiến để nuôi trồng các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, năng suất sản lượng lớn, góp phần gia tăng giá trị ngành nông nghiệp của địa phương.

  • Gia tăng năng suất, chất lượng và giá trị tôm Cà Mau

    Gia tăng năng suất, chất lượng và giá trị tôm Cà Mau

    Cà Mau chú trọng phát triển đa dạng các loại hình nuôi tôm mang lại hiệu quả kinh tế cao gắn với bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai “Điều tra đặc điểm sinh vật học và bảo tồn một số loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2022-2024)” nhằm bảo tồn các loài cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao.

  • Hiệu quả tín dụng chính sách nhìn từ Ninh Thuận

    Hiệu quả tín dụng chính sách nhìn từ Ninh Thuận

    Là tỉnh nghèo nhất khu vực miền Trung, nhờ hiệu quả của việc chủ động thực hiện các chính sách, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, ngày nay Ninh Thuận đã có bước chuyển mình tích cực, góp mặt vào nhóm những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, giảm nghèo bền vững của cả nước.

  • Tăng hiệu quả kinh tế từ trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP

    Tăng hiệu quả kinh tế từ trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP

    Nhận thấy tiềm năng và giá trị kinh tế cao từ cây sầu riêng, nông dân ở Gia Lai, đặc biệt là cộng đồng đồng bào thiểu số Jrai đã mạnh dạn chuyển hướng sang trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản của địa phương.

  • Nuôi cua trong hộp nhựa: Hướng đi nhiều sáng tạo

    Nuôi cua trong hộp nhựa: Hướng đi nhiều sáng tạo

    Đối với tỉnh Cà Mau, cua biển là đối tượng thuỷ sản nuôi có giá trị kinh tế cao, chỉ sau con tôm. Những năm gần đây, nghề nuôi cua phát triển nhanh về diện tích, sản lượng, theo hướng sản xuất hàng hoá, phục vụ xuất khẩu, góp phần nâng cao thu nhập cho người nuôi.

  • Lão nông 'mát tay' cho thanh trà ra trái theo ý muốn ​

    Lão nông 'mát tay' cho thanh trà ra trái theo ý muốn ​

    Với quyết tâm tìm ra giống cây đặc sản có chất lượng và giá trị kinh tế cao, ông Huỳnh Văn Cập, Giám đốc Hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ cây giống - quả thanh trà ngọt Đông Thành, thị xã Bình Minh đã mày mò và phát triển giống thanh trà ngọt mang thương hiệu Năm Cập.

  • Gỡ khó cho chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ 

    Gỡ khó cho chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ 

    Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo chuỗi giá trị, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh đạt hiệu quả kinh tế cao đang dần được phổ biến, nhân rộng.

  • Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.

  • Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Thời điểm này, cây ươi rừng đang chuẩn bị bước vào chu kỳ trái chín rộ. Do hạt ươi có giá trị kinh tế cao, nhiều người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, bất chấp việc xâm nhập rừng trái phép, đã khai thác làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, tăng nguy cơ cháy rừng trong cao điểm mùa khô.