Bất chấp dịch COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động kinh tế, khối lượng hàng thông qua cảng biển Việt Nam vẫn duy trì tăng trưởng tốt. Mặc dù vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần có cơ chế tài chính đủ mạnh giúp kinh tế hàng hải tiếp tục đột phá trong thời gian tới, góp phần duy trì sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Sự phát triển kinh tế biển, sự tăng trưởng của các ngành du lịch và dịch vụ biển, kinh tế hàng hải, khai thác khoáng sản và dầu khí, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản… đã dẫn đến sự tập trung dân cư và quá trình đô thị hóa tại các vùng ven biển, làm gia tăng nước thải, chất thải rắn ảnh hưởng đến môi trường biển.
Nói đến kinh tế biển Kiên Giang không thể không đề cập đến các lĩnh vực kinh tế hàng hải, khai thác dầu khí và các tài nguyên, khoáng sản biển khác, phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị ven biển, phát triển năng lượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới.
Đà Nẵng xác định phát triển kinh tế biển tập trung, chú trọng vào các lĩnh vực: Du lịch dịch vụ, kinh tế hàng hải và thủy sản, nhưng mỗi ngành nghề đều còn tồn tại những khó khăn, thách thức riêng.
Hai lĩnh vực được Đà Nẵng xác định cần tập trung đẩy mạnh hàng đầu là du lịch dịch vụ biển và kinh tế hàng hải (logistics).
Sau 10 năm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam (2007-2017), năm lĩnh vực ưu tiên phát triển là khai thác và chế biến hải sản; phát triển kinh tế hàng hải; phát triển du lịch và nghỉ dưỡng biển; tăng xây dựng các khu kinh tế, khu công nghiệp; khai thác, chế biến dầu khí đã đạt một số kết quả nhất định.
Trang web Chinanews.com đưa tin tàu không người lái (USV) nhanh nhất thế giới do Trung Quốc phát triển có tên gọi "Tianxing-1", đã lần đầu tiên được giới thiệu tại Triển lãm Kinh tế hàng hải Trung Quốc tại Trạm Giang, tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc vào ngày 14/12.
Trong hơn 9 năm qua, bộ Luật Hàng hải 2005 đã tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hàng hải Việt Nam phát triển nhanh, toàn diện và đạt được mức tăng trưởng rất cao so với các thời kỳ trước đây.
Cảng biển là kết cấu hạ tầng quan trọng của kinh tế hàng hải, góp phần quyết định sự phát triển và tốc độ tăng trưởng kinh tế biển của một quốc gia; trong đó, cảng nước sâu và cảng container được coi là trọng tâm phát triển, động lực thúc đẩy kinh tế biển.
Cảng biển là kết cấu hạ tầng quan trọng của kinh tế hàng hải, góp phần quyết định cho sự phát triển và tốc độ tăng trưởng kinh tế biển của một quốc gia...