Tags:

Kinh tế mũi nhọn

  • Tạo sản phẩm chất lượng để thu hút du khách đến Tây Ninh

    Tạo sản phẩm chất lượng để thu hút du khách đến Tây Ninh

    Tập trung đẩy mạnh chất lượng phục vụ, tạo ra nhiều sản phẩm du lịch ấn tượng để thu hút du khách là một trong những giải pháp mà ngành Du lịch Tây Ninh hướng đến để tiến đến mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

  • Tăng cường giải pháp chống khai thác IUU

    Tăng cường giải pháp chống khai thác IUU

    Cà Mau xác định lĩnh vực thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, trong đó khai thác thủy sản góp phần rất quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

  • Lào Cai: Xây dựng các sản phẩm du lịch thiện nguyện sau bão số 3

    Lào Cai: Xây dựng các sản phẩm du lịch thiện nguyện sau bão số 3

    Lào Cai đã hứng chịu nhiều thiệt hại nặng nề do thiên tai, ngành du lịch cũng vậy. Các doanh nghiệp, ban ngành và chính quyền địa phương đang dốc sức khắc phục, nhanh chóng lên phương án phục hồi ngành "công nghiệp không khói" vốn được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Lào Cai.

  • Thanh Hóa : Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Thanh Hóa : Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Chỉ 8 tháng đầu năm, Thanh Hoá đã hoàn thành vượt kế hoạch mục tiêu đề ra, với hơn 14 triệu lượt khách, tổng doanh thu đạt gần 31 nghìn tỷ đồng.

  • Du lịch phát triển theo gợi mở của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Du lịch phát triển theo gợi mở của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Trên cương vị là Tổng Bí thư, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã 2 lần về thăm, làm việc với tỉnh Ninh Bình. Tổng Bí thư đã có những gợi mở, định hướng cho tỉnh phát huy lợi thế của một vùng đất có nhiều di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp để tiếp tục phát triển du lịch và dịch vụ, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

  • Định hướng phát triển thị trường du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045

    Định hướng phát triển thị trường du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045

    Ngày 9/7 hằng năm được chọn là Ngày truyền thống của ngành Du lịch Việt Nam. Từ nhiều năm qua, du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Việc phát triển du lịch là một định hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế-xã hội của đất nuớc.

  • Mục tiêu đến năm 2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Mục tiêu đến năm 2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024 phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Hình thành các sản phẩm đặc thù, xây dựng thương hiệu du lịch địa phương

    Hình thành các sản phẩm đặc thù, xây dựng thương hiệu du lịch địa phương

    Kiên Giang là một trong bốn tỉnh vùng trọng điểm kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch. Ngành “công nghiệp không khói” này những năm gần đây có bước phát triển nhanh, đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng, đóng góp tích cực vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Du lịch Kiên Giang định vị được thương hiệu trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới là điểm đến an toàn, hấp dẫn và mến khách.

  • Xây dựng Điện Biên thành trung tâm du lịch của Tiểu vùng Tây Bắc - Bài cuối: Khát vọng đưa Du lịch Điện Biên 'cất cánh'

    Xây dựng Điện Biên thành trung tâm du lịch của Tiểu vùng Tây Bắc - Bài cuối: Khát vọng đưa Du lịch Điện Biên 'cất cánh'

    Nghị quyết số 03-NQ/TU, ngày 7/5/2021 của Tỉnh ủy Điện Biên và Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nêu rõ: Lấy du lịch là kinh tế mũi nhọn để phát triển. Trong đó, tỉnh xác định “Phát triển du lịch là nhiệm vụ xuyên suốt, lâu dài và là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị; khuyến khích doanh nghiệp và cộng đồng dân cư tham gia phát triển du lịch…”.

  • Mỗi cán bộ Ngoại giao là một 'Đại sứ du lịch'

    Mỗi cán bộ Ngoại giao là một 'Đại sứ du lịch'

    Triển khai Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Bộ Ngoại giao và các cơ quan đại diện luôn tích cực đồng hành, hỗ trợ ngành Du lịch triển khai nhiều hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch.

  • Ninh Thuận: Sớm thanh tra toàn diện các dự án du lịch trọng điểm 'rùa bò'

    Ninh Thuận: Sớm thanh tra toàn diện các dự án du lịch trọng điểm 'rùa bò'

    Tỉnh Ninh Thuận đặt mục tiêu cơ bản đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2025, phấn đấu thu hút 3,5 triệu lượt khách, doanh thu đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, đóng góp 13% GRDP. Đến năm 2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững, thu hút 6 triệu lượt khách, doanh thu đạt khoảng 5.900 tỷ đồng, đóng góp 15% GRDP. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu như kỳ vọng, Ninh Thuận cần kiểm tra, rà soát lại toàn diện các dự án đầu tư, nhất là các dự án động lực chậm tiến độ, vi phạm Luật Đầu tư.

  • Để du lịch đô thị bứt phá - Bài 2: Giữ bản sắc, tăng sức hút

    Để du lịch đô thị bứt phá - Bài 2: Giữ bản sắc, tăng sức hút

    Đầu tư, phát triển các đô thị du lịch là xu hướng tất yếu để thúc đẩy phát triển du lịch - một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Thế nhưng, trên thực tế không phải đô thị nào cũng hấp dẫn du khách. Gìn giữ, phát huy bản sắc, gắn với phát triển sản phẩm du lịch thân thiện môi trường, không “mặc đồng phục” cho tất cả các đô thị du lịch, không tạo “sức ép” cho môi trường đô thị là những giải pháp cần thiết.

  • Tạo đột phá đưa du lịch Ninh Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Tạo đột phá đưa du lịch Ninh Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Ngay đầu năm 2024, tín hiệu đáng mừng đối với ngành Du lịch tỉnh Ninh Thuận đó là lượt du khách đến địa phương tăng cao so cùng kỳ năm trước.

  • Ba trụ cột giúp Quảng Ninh có một thập kỷ tăng trưởng 2 con số

    Ba trụ cột giúp Quảng Ninh có một thập kỷ tăng trưởng 2 con số

    Để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, Quảng Ninh lựa chọn 3 trụ cột chính, đó là: công nghiệp chế biến, chế tạo, thu hút đầu tư; phát triển dịch vụ tổng hợp hiện đại, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn với phát triển kinh tế biển; đầu tư công.

  • Cao Bằng: Đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Cao Bằng: Đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Từ khi được công nhận, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng đã góp phần đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

  • Đà Nẵng: Điểm đến du lịch hàng đầu của khu vực và thế giới

    Đà Nẵng: Điểm đến du lịch hàng đầu của khu vực và thế giới

    Ngành Du lịch Đà Nẵng đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của thành phố.

  • Đà Nẵng - điểm đến du lịch hàng đầu của khu vực và thế giới

    Đà Nẵng - điểm đến du lịch hàng đầu của khu vực và thế giới

    Ngành du lịch Đà Nẵng đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của thành phố. Đà Nẵng đang khẳng định thương hiệu là điểm đến du lịch hàng đầu của khu vực và thế giới với nhiều giải thưởng danh giá trong nước và quốc tế.

  • Phát huy tiềm năng du lịch Điện Biên

    Phát huy tiềm năng du lịch Điện Biên

    Điện Biên, mảnh đất với thiên nhiên hùng vỹ, lịch sử hào hùng, văn hóa đặc sắc, khí hậu trong lành, là nơi hội tụ tinh hoa của vùng Tây Bắc. Với nhiều tiềm năng, lợi thế, Điện Biên nỗ lực phấn đấu đưa du lịch "cất cánh", trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

  • Đồng Nai tập trung phát triển du lịch nông nghiệp, sinh thái

    Đồng Nai tập trung phát triển du lịch nông nghiệp, sinh thái

    Hiện nay, Đồng Nai đang nỗ lực đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, trong đó tập trung đầu tư phát triển du lịch sinh thái để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

  • Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    “Liên kết du lịch là vấn đề tất yếu đặt ra với mỗi địa phương nhằm khai thác lợi thế tiềm năng, tạo ra sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh cao, đưa du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách địa phương và đất nước…”.