Tags:

Kiểm soát lũ

  • Khắc phục tình trạng phát triển sầu riêng không theo quy hoạch

    Khắc phục tình trạng phát triển sầu riêng không theo quy hoạch

    Theo lãnh đạo UBND tỉnh Tiền Giang, hiện nay tỉnh có vùng chuyên canh khoảng 22.000 ha sầu riêng với sản lượng khoảng 440.000 tấn quả, tập trung chủ yếu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây: Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy.

  • Trung Quốc kích hoạt ứng phó khẩn cấp với lũ lụt ở Bắc Kinh và vùng lân cận

    Trung Quốc kích hoạt ứng phó khẩn cấp với lũ lụt ở Bắc Kinh và vùng lân cận

    Ngày 9/8, cơ quan nhà nước Trung Quốc phụ trách kiểm soát lũ lụt và cứu trợ hạn hán đã kích hoạt ứng phó khẩn cấp Cấp độ 4 đối với lũ lụt ở Bắc Kinh cũng như thành phố Thiên Tân và tỉnh Hà Bắc ở lân cận.

  • Trung Quốc duy trì các nỗ lực kiểm soát lũ lụt

    Trung Quốc duy trì các nỗ lực kiểm soát lũ lụt

    Ngày 4/8, Bộ Quản lý Tình trạng Khẩn cấp Trung Quốc (MEM) đã kêu gọi giới chức trách nước này duy trì cảnh giác đề phòng nguy cơ lũ lụt, trong bối cảnh dự báo mưa lớn sẽ tiếp tục trút xuống một số khu vực trong những ngày tới.

  • Giá mít Thái tăng cao nhất từ đầu năm đến nay

    Giá mít Thái tăng cao nhất từ đầu năm đến nay

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, toàn tỉnh hiện có gần 15.000 ha mít Thái chuyên canh, tập trung nhiều nhất ở các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây như: Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phước, thị xã Cai Lậy. Với năng suất bình quân vào khoảng 20 tấn/ha, mỗi năm Tiền Giang đạt sản lượng thu hoạch ước trên 300.000 tấn quả.

  • Thu hoạch dứt điểm lúa Xuân Hè để tránh nguy cơ mưa bão 

    Thu hoạch dứt điểm lúa Xuân Hè để tránh nguy cơ mưa bão 

    Trong vụ Xuân Hè 2024, nông dân Tiền Giang xuống giống được gần 20.000 ha, chủ yếu tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây: Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy, Tân Phước.

  • Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.

  • Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn dự báo diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp tích cực, chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản của tỉnh; trong đó, có trên 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây.

  • Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong vụ Hè Thu 2023, nông dân địa phương đã xuống giống được trên .000 ha; trong đó, vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền xuống giống được trên 24.000 ha, diện tích còn lại nằm trong vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông tỉnh.

  • Nông dân phấn khởi khi sầu riêng vụ nghịch giá tăng mạnh

    Nông dân phấn khởi khi sầu riêng vụ nghịch giá tăng mạnh

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, địa phương hiện có gần 18.000 ha sầu riêng, tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây: Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy, Châu Thành… với sản lượng mỗi năm khoảng 300.000 tấn quả.

  • Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, để khắc phục khó khăn do biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống, giảm nhẹ nguy cơ thiên tai những địa bàn ven sông, ven biển, vùng Đồng Tháp Mười, vùng kiểm soát lũ phía Tây Tiền Giang khuyến khích nông dân đưa cây màu xuống chân ruộng, tạo cơ cấu luân canh, xen canh. Cùng đó, hình thành các vùng trồng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu vừa tạo nguồn nông sản hàng hóa chất lượng phục vụ thị trường mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,

  • Trung Quốc kích hoạt ứng phó khẩn cấp với lũ lụt do bão Saola và Haikui

    Trung Quốc kích hoạt ứng phó khẩn cấp với lũ lụt do bão Saola và Haikui

    Ngày 30/8, Cơ quan Kiểm soát Lũ lụt và Cứu trợ Hạn hán Nhà nước Trung Quốc đã kích hoạt ứng phó khẩn cấp cấp 4 đối với lũ lụt tại 6 khu vực cấp tỉnh khi dự báo hai cơn bão Saola và Haikui sẽ ảnh hưởng lớn đến những khu vực này trong những ngày tới.

  • Trên 3.000 người sơ tán sau mưa lớn tại Trung Quốc

    Trên 3.000 người sơ tán sau mưa lớn tại Trung Quốc

    Theo trung tâm kiểm soát lũ lụt và hạn hán tỉnh Hồ Nam (Hunan), miền Trung Trung Quốc, hơn 3.000 người đã được sơ tán sau khi mưa lớn trút xuống các khu vực ở tỉnh này từ ngày 26-27/8.

  • Tiền Giang: Xử lý khẩn cấp các điểm sạt lở nghiêm trọng

    Tiền Giang: Xử lý khẩn cấp các điểm sạt lở nghiêm trọng

    Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã xảy ra 69 điểm sạt lở với tổng chiều dài trên 12.000 m; tập trung nhiều nhất ở các huyện, thị xã vùng kiểm soát lũ phía Tây như: Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành. 

  • Tiền Giang: Huy động nguồn lực xử lý, khắc phục các điểm sạt lở

    Tiền Giang: Huy động nguồn lực xử lý, khắc phục các điểm sạt lở

    Để bảo vệ sản xuất và đời sống nhân dân, các huyện vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) gồm: Cai Lậy, Cái Bè đang phải huy động các nguồn lực, xử lý 79 điểm sạt lở, tổng chiều dài gần 3.300 m với kinh phí trên 67,6 tỷ đồng.

  • Bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

    Bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

    Các huyện Cai Lậy, thị xã Cai Lậy, Châu Thành nằm trong vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang, có vùng trồng cây ăn quả đặc sản giá trị xuất khẩu cao như: vú sữa lò rèn Vĩnh Kim, sầu riêng, bưởi da xanh,… Đây cũng là địa bàn thường xuyên bị ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn gây nhiều thiệt hại vào mùa khô hàng năm nếu không có biện pháp ứng phó hữu hiệu.

  • Nâng sức cạnh tranh cho trái sầu riêng xuất khẩu

    Nâng sức cạnh tranh cho trái sầu riêng xuất khẩu

    Tỉnh Tiền Giang hiện đã mở rộng diện tích vùng chuyên canh sầu riêng xuất khẩu lên 16.890 ha, tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây: Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy và Tân Phước.

  • Sạt lở khu vực đầu nguồn sông Tiền diễn biến phức tạp

    Sạt lở khu vực đầu nguồn sông Tiền diễn biến phức tạp

    Theo ông Trịnh Công Minh, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong 10 tháng năm 2022, toàn tỉnh ghi nhận 98 điểm sạt lở, tổng chiều dài 4.195 m, ước tính kinh phí khắc phục gần 69 tỷ đồng. Nặng nhất là khu vực các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây nằm về đầu nguồn sông Tiền. Tại đây, tình hình sạt lở đang diễn biến phức tạp, chưa có dấu hiệu dừng lại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống nhân dân.

  • Khẩn trương thu hoạch lúa tại những địa bàn khó khăn, chủ động phòng, tránh bão lũ

    Khẩn trương thu hoạch lúa tại những địa bàn khó khăn, chủ động phòng, tránh bão lũ

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn diễn biến phức tạp, mưa lũ kéo dài ảnh hưởng trên diện rộng, nông dân tại những địa bàn khó khăn của tỉnh Tiền Giang như: ven biển Gò Công, vùng trũng Đồng Tháp Mười, vùng kiểm soát lũ phía Tây… đang khẩn trương thu hoạch trà lúa Hè Thu 2022 dứt điểm, an toàn nhằm tránh nguy cơ thiên tai gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống.

  • Phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt cho hiệu quả cao

    Phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt cho hiệu quả cao

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, thực hiện mục tiêu tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu, các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền, tỉnh Tiền Giang đang phát triển mạnh nghề nuôi thủy sản nước ngọt mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó, tạo nguồn cung nông sản hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần khôi phục và phát triển nguồn lợi thủy sản nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long.